Ông Lê Sơn Tịnh, công tác tại Trường Trung cấp nghề tỉnh Quảng Trị từ năm 1988, hưởng lương ở ngạch 15.113. Năm 2004 ông Tịnh được xếp ngạch giáo viên trung học loại A2, mã ngạch 15a202. Năm 2008 ông Tịnh tốt nghiệp cử nhân kinh tế và được nhà trường bố trí làm việc tại Phòng Tổ chức - Hành chính. Ông Tịnh có làm đơn xin chuyển ngạch lương viên
Qua Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, ông Trần Xuân Ứng (Quảng Trị) mong muốn được cơ quan chức năng giải đáp thắc mắc về vấn đề phụ cấp thâm niên nghề khi đã chuyển ngành. Cụ thể, ông Ứng làm công tác kiểm tra Đảng, hưởng lương ngạch Thanh tra viên (mã số 04.025) từ năm 1995. Tháng 5/2008 ông Ứng nhận được quyết định điều động sang công tác
Trước đây tôi là giáo viên mầm non thuộc ngạch viên chức A1- Giáo viên mầm non cao cấp 12a.205. Đến năm 2008 tôi tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm âm nhạc nên đã được chuyển sang giáo viên Trung học cơ sở giảng dạy môn âm nhạc và được chuyển sang ngạch viên chức A0- Giáo viên Trung học cơ sở 15a.202. Vậy tôi muốn biết trường hợp của tôi khi xếp
định 205/NĐ-CP. Có các trường hợp như sau thì chuyển ngạch lương như thế nào? 1. Nhân viên giao nhận đang hưởng lương bậc 5/5, hệ số 3.89. Vừa mới có bằng Đại học tại chức, đề nghị chuyển sang lương chuyên viên. Vậy phải chuyển cho họ bậc mấy của lương chuyên viên là đúng? 2. Công nhân thợ máy bậc 1/4 hệ số 2.05. Đã có chứng chỉ về Quản lý đường sông
Xin chào luật sư ạ! Em tên là Hằng, hiện nay em đang là giáo viên mầm non tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Em đang hưởng lương từ ngân sách nhà nước bậc 1 cao đẳng, hệ số là 2.1 ngày hưởng 01/11/2011. Bây giờ, e muốn chuyển ngạch sang đại học thì có phải thi không? Và hồ sơ có cần chứng chỉ tin học và chứng chỉ ngoại ngữ không ạ? Em
; biên bản cưỡng chế; biên bản giao nhà đất; biên bản trả tài sản và các biên bản nghiệp vụ khác; Giúp chấp hành viên, thẩm tra viên tống đạt giấy tờ thi hành án; Thực hiện một số nội dung xác minh, xây dựng hồ sơ thi hành án dân sự theo sự phân công của chấp hành viên, thẩm tra viên; Phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan để giúp chấp hành viên
quan thi hành án dân sự phải ra quyết định thi hành án và phân công Chấp hành viên tổ chức thi hành.
2. Việc giao, nhận bản án, quyết định giữa Tòa án và cơ quan thi hành án dân sự phải thực hiện theo quy định tại Điều 28, Điều 29 Luật Thi hành án dân sự. Đối với bản án, quyết định quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật này
Bạn có thể gửi đơn hoặc trình báo sự việc tới một trong những cơ quan có thẩm quyền sau:
- Công an cấp phường/xã, công an cấp quận/huyện.
- Viện Kiểm sát nhân dân các cấp.
- UBND cấp xã/phường, UBND cấp quận/huyện.
Hoặc bạn có thể thông báo, tố giác sự việc trên thông qua trang thông tin điện tử của Tổng Cục cảnh sát phòng
Cạnh nhà tôi có một gia đình thường xuyên chứa chấp các thanh niên tụ tập đánh bạc và sử dụng ma túy. Họ gây ồn vào ban đêm, làm ảnh hưởng cuộc sống của chúng tôi. Tôi muốn bí mật báo chính quyền song sợ nếu lộ ra sẽ bị trả thù. Chúng tôi phải làm gì để bảo vệ mình trước những nguy hiểm không lường trước được từ những người này?
lên; nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS đang có những nhiễm trùng cơ hội và có tiên lượng xấu, có phiếu xét nghiệm HIV và kết luận của Trung tâm Y tế cấp huyện trở lên;
c) Người ốm đau thường xuyên: là người đang chấp hành hình phạt tù tại trại giam, trại tạm giam phải nằm điều trị tại bệnh xá, bệnh viện nhiều lần, trong một thời gian dài
Em là giáo viên THCS. Ngày dự sinh là 13/4/2014. Em định xin nghi trước 1 tháng không lương tức là nghỉ tháng 3 không lương. Đơn xin nghỉ thai sản là từ 1/4/2014 đến 1/10/2014. Để không ảnh hưởng đến quyền lợi sau này, tháng 3 nghỉ không lương đó em co cần đóng BHXH không ? Trong thời gian nghỉ sinh, em có được hưởng phụ cấp đứng lớp không
Ông Long Sa Mươne là giáo viên trường Tiểu học Ninh Thới A thuộc xã Ninh Thới, xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Trà Vinh, được luân chuyển từ tháng 9/2012. Ông Long Sa Mươne hỏi, ông có được hưởng trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu theo Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không?
Hiện nay tôi đang là giáo viên đang công tác tại Trường THCS Trường Sơn -Lục Nam – Bắc Giang. Ngày 01/8/2009 tôi được biên chế vào ngạch 15a202 nhưng được phân công làm công tác thư viện tại Trường THCS Bình Sơn - Lục Nam - Bắc Giang. Ngày 01/01/2011 tôi được UBND Huyện Lục Nam điều động chuyển sang làm giáo viên ngạch 15a202 đến nhận công tác
Tôi có hộ khẩu tại xã Cư Yang (xã đặc biệt khó khăn), huyện Eakar, tỉnh ĐăkLăk. Tháng 3/2014, tôi nhận được quyết định của ủy ban nhân dân huyện eakar về làm giáo viên dạy Tin học theo chế độ biên chế tại trường Tiểu học Hà Huy Tập đóng trên địa bàn xã này xã cư yang). Tôi hiện được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ
các thành viên đi cùng và được trợ cấp chuyển vùng bằng 12 tháng lương tối thiểu chung cho một hộ tại thời điểm nhận công tác, luân chuyển ghi trong quyết định luân chuyển.
Về trợ cấp lần đầu, theo quy định tại Điều 10 của Văn bản trên thì: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục khi được luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
Chúng tôi là những giáo viên, nhân viên của trường tiểu học công lập. Tính đến nay, có người đã công tác được hơn 10 năm. Mới đây, địa bàn chúng tôi đang công tác được công nhận là vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Xin hỏi Tòa soạn: Theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP thì chúng tôi có được hưởng trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương
Ông Phan Tiến Hải tham gia công tác cấp xã tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai và đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 1/1985. Ông Hải được cấp bằng trung cấp Lý luận Chính trị năm 1996 và bằng Trung cấp Tài chính - Tiền tệ năm 1999. Tháng 8/2007, ông Hải giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND thị trấn Bát Xát, hưởng lương bậc 2 hệ số 2,45 thì được điều
triệu/tháng. Còn em là giáo viên cấp 3 đang dạy 5 năm tại trường công lập ở Bình Dương, lương em 3,6 triệu/ tháng. Em cũng ở trọ. Nếu em nuôi con thì em đem con về quê ở với bà ngoại, hàng tháng em gửi tiền về cho con. Hè em được nghỉ em về quê thăm con. Bây giờ em muốn giành lại quyền nuôi 01 con, chồng nuôi 01 con, không ai phải phụ cấp cho ai có
Công đoàn và giao cho phòng Nhân sự rà soát nội dung TƯLÐTT đúng quy định pháp luật để ký kết. Công đoàn công ty không đồng ý và cho rằng TƯLÐTT phải được tổ chức thương lượng về những nội dung có lợi hơn cho người lao động nhưng giám đốc vẫn từ chối thương lượng. Xin hỏi luật sư, giám đốc công ty có quyền từ chối thương lượng trước khi ký kết TƯLÐTT
- Theo quy định tại Điều 8 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thì người tiêu dùng có thể: Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình; quyết định tham gia hoặc không tham gia giao dịch và các nội dung thỏa thuận khi tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng