/3 miếng đất ba toi1/3 tínhcả phần192m2 đã đựơc hop thức hoávà 2 bên đồng ý lập 2 bien bản thỡa thuận hòa giải gởi lên UBNDTP thời đó là ông Mai Quốc Bình phó chủ tich UBDNTP trụ trì cuộc hộp hòa giải, sao một thời gian ngắn ba toi nhận 1 công văn thông báo là miếng đất bị thu hồi chỉ hỗ trợ cho số ngừơi tranh chấp với ba toi 200m2 không tính phần 192m2
mảnh đất đó cho bố tôi. Gia đình tôi đã xây tường dào xung quanh và trồng rau màu trên đó, thời gian tranh chấp cũng kéo dài từ đó đến nay. Vừa rồi bên chính quyền xã (trong đó có người nhà của gia đình tôi) thông báo: Mảnh đất này là đất chuyển đổi, người đứng tên sở hữu là bà Thắm và bà Thắm chưa trả đất khoán cho mảnh đất này. ( Tức là để có
, do việc thờ cúng của các cụ ông con trai cả không có trách nhiệm gì nên hiện ông út ( còn sống) muốn về xây ngôi nhà trên nền đất của các cụ để lại nhưng bị vấp phải tranh chấp của ông con trai cả, ông cả muốn lấy hết số đất của các cụ để lại, trong khi chủ sở hữu đất vẫn là mang tên cụ ông, vậy các Luật sư cho hỏi nếu mang ra pháp luật thì tranh
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
Xin kính chào luật sư! Xin luật sư tư vấn trường hợp của tôi như sau. Năm 1966, Nội tôi là Nguyễn Thị Tờ có tiếp nhận mảnh đất khai hoang do bà cố để lại. Thời điểm này bà có đào công sự mật nuôi 4 du kích xã, năm 1968 địch càng quét nên tất cả đã hi sinh. Từ đó nội tôi đã lấp đất chôn hầm lại. Năm 1976 chính quyền thu hồi hầm này và lấy đá xây
tiền còn lại. Nếu hết tháng ba bà Bé không thực hiện được thì sẽ chịu mọi chi phí hao tổn."Chị Hậu đã giao cho bà Bé số tiền là: hai hai triệu. Bà Bé đã đi làm các thủ tục chuyển nhượng nhưng không được vì lý do: Mảnh đất chuyển nhượng có một phần diện tích không có trong sổ đỏ.(là phần diện tích bà Bé khai hoang và sử dụng được hơn 20 năm). Nhiều
, giá trị công trình, tài sản, cây lâu năm... trên đất. Trong trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất không có thoả thuận khác về việc áp dụng biện pháp phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 379 Bộ luật Dân sự để bảo đảm thực hiện hợp đồng thì thiệt hại còn bao gồm khoản tiền chênh lệch giá trị quyền sử dụng đất do
lúc bắt đầu xây nhà đến lúc chuyển đi là 11, 12 năm ). Tuy nhiên thuế nhà đất mẹ tôi vẫn đóng trên mảnh đất đó từ lúc bắt đầu ở trên mảnh đất đó đến giờ là 20. 21 năm. Hiện tại bà nội và em ông nội tôi ( ông nội tôi đã mất, cụ tôi chỉ có 2 người con ) đòi lấy lại mảnh đất bởi ông bà có sổ đó của mảnh đất đứng tên cụ tôi. Ông bà đã hoàn thành thủ tục
Thưa luật sư, có bạn đọc gửi đến chương trình câu hỏi như sau: “Năm 2015, trên đường đi làm tôi bị ngã xe và được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu. Trường hợp này của tôi có được coi là tai nạn lao động không?”. Xin luật sư giải đáp thắc mắc trên cho bạn đọc!
Xin chào Luật sư Hồ, Em xin trình bày việc sau: - Vào buổi sáng Chị A trên đường đi làm đã bị xe tông dẫn đến nhập viện trong tình trạng bất tỉnh mê man với cánh tay bị dập nát. => Như vậy trường hợp này có được xem là tai nạn lao động không? => Về phía công ty của chị A cần phải làm thủ tục gì hoặc cần giấy tờ gì để: + Giải quyết trường hợp
- Công ty em có người bị tai nạn lao động dẫn đến tử vọng. Tuy vậy, vẫn đang trong quá trình thử việc. Tai nạn này xảy ra trong một lần vận hành máy xúc lật hầm mà bên em đang cho 1 doanh nghiệp khác thuê (Bị điện giật dẫn đến tử vong). Trong hợp đồng ký giữa bên em và doanh nghiệp kia cũng k có quy định về việc cho thê thợ bên em đi theo vận
Kính gửi luật sư Công ty tôi có ký hợp đồng thuê khoán một số lao động tự do để vệ sịnh công trình(đang trong giai đoạn hoàn thành) trong thời hạn dưới 3 tháng với một số người lao động với mức tiền công là 200.000 Đồng/ngày. Việc huy động công nhân thông qua một người đại diện(trưởng nhóm) từ kí kết hợp đồng đến huy động công nhân và thanh
Kính gửi Luật Sư, Nội dung sự việc là như sau: GCNQSDĐ đứng tên cha em (có nguồn gốc từ ông nội để lại) do ngày xưa ông bà di dân nước ngoài nên đã để lại cho cha em (có giấy tương phân ruộng đất của ông viết năm 1992). GCNQSDĐ hiện tại có giá trị từ 2003-2013. Năm 2006 ông nội em qua đời, giờ chỉ còn lại bà nội hiện đang sống ở nước ngoài và
mục công trình xây dựng có khối lượng phát sinh vượt dư toán được duyệt (không kể phần phát sinh do trượt giá) nhưng tổng giá trị phát sinh của các hạng mục công trình này không vượt tổng mức đầu tư thì Chủ đầu tư có quyền phê duyệt phần phát sinh này hay không (Khi phê duyệt xong thì chỉ báo cáo với người quyết định đầu tư)? Theo điều 29 khoản 3 này
khu vực SX nông nghiệp của người dân địa phương tuy nhiên trong quá trình chuyển bị đi vào xây dựng xưởng tuyển vì lý do khách quan (không làm ảnh hưởng đến khu vực SX nông nghiệp của người dân địa phương) chúng tôi đã dịch chuyển vị trí đặt xưởng tuyển ra vị trí khác nhưng vẫn nằm trong phạm vi cấp phép của dự án. Vậy xin hỏi quý sở là công ty tôi
trực tiếp nuôi dưỡng và tôi cũng không nhận trợ cấp nuôi bé. - Năm 2012 tôi kết hôn với vợ sau và lấn thêm phần đất không công nhận là 20 m2, xây dựng có chứng nhận tay của người xây dựng - Năm 2013 Vợ trước đòi phân chia tài sản. Hai bên đã lên UBND 2 lần để hòa giải nhưng không thành vì miếng đất quá nhỏ không thể tách sổ, UBNN đã đưa lên Tòa Án
rồi chửi bới em thậm tệ họ muốn em bị chửi mà phải câm lặng, bao nhiêu lần em nhập viện sưng vù đầu... tất cả em đều chịu. Cho đến hôm nay chồng em cờ bạc, không nghề nghiệp chỉ lo ăn chơi, rồi vẫn chửi bới em, không đoái hoài gì đến con và gia đình, em vẫn cắn răn chịu đựng nhưng sống như ly thân vì em không còn tình cảm, trong thời gian này chúng
và không tôn trọng nhau nữa.Cuộc sống với em hết sức nặng nề nên em chủ động ly hôn.Vợ chồng em có một bé trai năm nay gần 6 tuổi.Chồng em còn có con riêng của vợ trước, đang được ông bà nội nuôi. Về tài sản thì chúng em có 8 sào đất nông nghiệp được giao khoán của công ty cà phê nhà nước, chồng em là công nhân đứng tên trên đất đó.Đất là của mẹ
công trình của địa phương, không có giấy tờ ghi lại việc này. Hiện nay tôi đã có giấy xác nhận của cán bộ, đã trực tiếp nhận số gạch này của gia đình tôi. Khi ông tôi nộp đủ tiền thì chủ nhiệm hợp tác xã khi đó nói với ông tôi là đủ tiền rồi sẽ có đất, không viết giấy tờ gì thêm. Sau đó UBND xã thông báo, đất gia đình nhà tôi mua nằm vào hành lang đê
Cho em hỏi Luật sư! Hiện ba mẹ em có mua một ngôi nhà bằng giấy tờ viết tay vào năm 2007, không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Về pháp lý của người chủ như sau: Giấy tờ gốc là trích lục thời Đại Nam Trung Kỳ chính phủ, tên là ông ngoại, sau đó ông ngoại chết, người con tiếp tục sử dụng và có 2 người cháu. Hiện trên mảnh đất đó