góp có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên, doanh nghiệp căn cứ vào hợp đồng bằng văn bản, hoá đơn VAT và chứng từ thanh toán qua ngân hàng để kê khai, khấu trừ VAT đầu vào. Trường hợp chưa có chứng từ do chưa đến thời điểm thanh toán theo hợp đồng thì vẫn được kê khai, khấu trừ thuế VAT đầu vào.
, Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị của công ty, tổng công ty 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản không được cử đảm đương các chức vụ đó ở bất kỳ doanh nghiệp nhà nước nào, kể từ ngày công ty, tổng công ty nhà nước bị tuyên bố phá sản. Người được giao đại diện phần vốn góp của Nhà nước ở doanh nghiệp khác mà doanh nghiệp đó bị tuyên bố phá
lao động theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết.
- Nợ thuế.
- Các khoản nợ khác.
- Sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí giải thể doanh nghiệp, phần còn lại chia cho chủ doanh nghiệp tư nhân, các thành viên, cổ đông hoặc chủ sở hữu công ty theo tỷ lệ sở hữu phần vốn góp, cổ phần.
Người đại diện
Tôi có góp vốn vào công ty TNHH hai thành viên. Nay công ty tôi có quyết định giải thể. Vậy xin luật sư tư vấn, sau khi công ty có quyết định giải thể thì có được ký kết hợp đồng mới không?(Trà Giang - Hải Phòng) Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp?
chi cục thuế vào thời điểm tháng 12 năm 2008. - Hiện nay, tôi đã vào làm tại một cơ quan quản lý nhà nước (tháng 11/2008) và đang là công chức dự bị. - Trước đó, tháng 8/2007 tôi cũng tham gia thành lập một công ty cổ phần trên Hà Nội và đến nay, công ty vẫn hoạt động bình thường. Vậy xin được hỏi luật sư: - Việc tôi tham gia thành lập công ty trước
nghiệp với tư cách cá nhân.
3. Cá nhân thành lập và tham gia góp vốn thành lập hộ kinh doanh không được đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.”(Điều 67)
Như vậy, theo như quy định của pháp luật thì cá nhân thành lập hộ kinh doanh không được
một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh.
4. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.”(Điều 183)
Như vậy, theo quy định của pháp luật doanh
không chấp hành. Xin thông tin về công ty là Công ty thành lập với vốn điều lệ 1,2tỷ đồng, trong đó mỗi thành viên đóng góp 25% vốn điều lệ. Nhưng do điều kiện chưa đóng góp đủ số vốn theo cam kết mà mỗi thành viên đóng được một phần vốn điều lệ công ty. Trong đó tôi đóng được 20% trong số 25% bằng tài sản tổng vốn tôi phải đóng, còn
kiêm phó giám đốc. - Người còn lại phụ trách kế toán, vốn góp là 10%.. Tuy nhiên sau một thời gian đi vào hoạt động và thực hiện thỏa thuận góp vốn thì người thứ 2 (là cổ đông sáng lập) tỉ lệ vốn góp là 50% đã không góp đủ vốn như cam kết, đồng thời không tham gia vào các hoạt động của công ty. Và hiện người này muốn rút tên khỏi giấy phép đăng ký
Công ty em là công ty cổ phần ( có 3 cổ đông) thành lập từ tháng 4/2012. 2 trong số 3 cổ đông sáng lập không muốn tiếp tục đầu tư vào công ty và chuyển nhượng lại toàn bộ cổ phần của mình cho thành viên còn lại đứng tên. ( Công ty hiện tại chỉ bao gồm 3 thành viên trên) Em muốn hỏi : - Việc chuyển nhượng của 2 thành viên trên cho người
Chúng tôi có gặp một số trường hợp nhân viên yêu cầu gộp quá trình đóng BHTN của sổ cũ sau khi hưởng trợ cấp một lần vào quá trình mới tại Công ty mới. Tôi tìm được phần giải đáp của quý cơ quan như sau: tran.van.sang@scancom.net . cách làm tròn thời gian đóng bảo hiểm xã hội và cách tính Cho tôi hỏi: 1. sau khi chốt sổ bảo hiểm XH thì được
bà trực tiếp chăm sóc con.
Nguyên tắc chia tài sản chung khi ly hôn là chia ngang nhau trên cơ sở có xét đến việc đón góp của mỗi bên. Các bên phải giải quyết các khoản nợ trước khi ly hôn nếu không có sự thỏa thuận khác mà chủ nợ cũng đồng ý.
Nếu có gì chưa rõ hoặc cần tư vấn thêm, bà có thể liên hệ với tôi.
chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không
dưỡng.
3. Về tài sản, các bên có thể thỏa thuận với nhau, nếu không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ giải quyết. Về nguyên tắc, tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, có xem xét công sức đóng góp của các bên; tài sản của riêng ai thì thuộc về người đó.
Chú ý: Khi nộp đơn xin ly hôn, vấn đề về con chung và tài sản chung, Tòa chỉ giải quyết
Trả lời:
Tài sản tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng. Khi ly hôn, nếu tài sản không thỏa thuận được, Tòa sẽ thụ lý nếu các đương sự có yêu cầu chia tài sản chung.
Nguyên tắc, chia đôi, có xem xét công đóng góp của từng cá nhân. Tài sản dù đứng tên sở hữu là cá nhân vẫn được xem xét. Vấn đề là chứng minh tài sản
Trước tiên cần xác định đâu là tài sản chung của bố mẹ bạn. Trong thời kỳ hôn nhân nếu bộ mẹ bạn tạo lập được tài sản thì đó được coi là tài sản chung, mảnh đất đứng tên bà nội bạn không được coi là tài sản chung của bố mẹ bạn, tuy nhiên khi ly hôn mẹ bạn có quyền yêu cầu Tòa án chia cho một phần do có công sức đóng góp (bao gồm cả phần bố bạn
sẽ được phân chia nếu hai bên ly hôn. Tài sản riêng trước hôn nhân nếu có chứng cứ chứng minh thì của người nào vẫn là của riêng người đó.
Khi phân chia tài sản ly hôn thông thường theo nguyên tắc là chia 50% cho mỗi bên. Tuy nhiên nếu có chứng cứ đóng góp của bên nào nhiều hơn thì Tòa có thể xem xét thêm tùy trường hợp cụ thể.
Thân ái.
sản riêng. Nếu ông bà cho mẹ em đất có hợp đồng công chứng thì phần đất đó là của riêng mẹ em trừ trường hợp mẹ em đồng ý gộp thành tài sản chung. Căn cứ vào giấy chứng nhận thì có thể ý chí của mẹ em đồng ý coi đây là tài sản chung.
Nếu không thì khi cấp hồ sơ đề nghị cấp GCN đã có VB cam kết của bố em rằng đây là tài sản riêng của mẹ em