từ ngày 1/1/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (nếu có); con của anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; con của anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến; con của liệt sĩ; con của thương binh; con của người hưởng chính sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
- Trẻ em học
;
c) Liệt sĩ;
d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
đ) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động;
e) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
g) Bệnh binh;
h) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học;
i) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
k) Người hoạt
Theo phản ánh của ông Vũ Khắc Sáu (tỉnh Đồng Nai), mẹ đẻ của ông Sáu là bà Cao Thị Hường, có 5 người con tham gia kháng chiến, trong đó có 2 người con là liệt sĩ. Từ năm 2013, gia đình ông Sáu đã hoàn thiện hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu Bà Mẹ Việt Nam anh hùng cho mẹ ông nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết.
Bác ruột của ông Đinh Văn Đạt tham gia kháng chiến, trong thời gian chuẩn bị huấn luyện thì bị sốt rét rừng, sau đó chết tại đơn vị, giấy báo gửi về gia đình ghi là tử sĩ. Hiện bác ông Đạt được an táng tại Nghĩa trang liệt sĩ cách quê nhà 1.600km. Ông Đạt muốn được biết, gia đình ông có được hưởng chế độ đi thăm viếng không?
Bà nội của bà Lê Phi Hồng Hà chết năm 1983, có 4 người con, trong đó có 2 người con trai là liệt sĩ, 1 người con trai là thương binh đã chết và 1 người con gái. Mẹ của bà Hà là con dâu và là người thờ cúng bà nội và 2 liệt sĩ. Bà Hà hỏi, con gái hay con dâu của bà nội là người đứng tên khi làm hồ sơ phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng?
Sở tư pháp tỉnh Bắc Giang trả lời như sau:
Theo khoản 1 Điều 15 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều pháp lệnh ưu đãi người có công năm 2012 quy định các quy định chế độ ưu đãi đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng bao gồm:
- Các chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sĩ quy định tại Điều 14 của Pháp lệnh này;
- Phụ cấp hàng tháng
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã tiếp nhận hồ sơ đề nghị truy tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” đối với mẹ Nguyễn Thị Giảng (Doản), nguyên quán xã Điện Phước, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có 2 con là Liệt sĩ Nguyễn Đình Dị và Liệt sĩ Nguyễn Đình Dư. Sau khi kiểm tra hồ sơ đủ điều kiện theo quy định, Sở đã trình
liệt sỹ;
5. Có 1 con là liệt sĩ và bản thân là thương binh suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên.
Những trường hợp trên mà phản bội, đầu hàng địch, có hành động gây nguy hại cho cách mạng hoặc vi phạm pháp luật bị Tòa án xét xử bằng hình thức phạt tù mà bản án, quyết định của Tòa án đang có hiệu lực pháp luật (kể cả trường hợp được
Về vấn đề di chuyển hồ sơ, Thông tư số 05/2013/TT- BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã hướng dẫn: Chỉ thực hiện việc di chuyển hồ sơ người có công với cách mạng đối với những trường hợp người có công hoặc thân nhân đang hưởng chế độ ưu đãi hàng tháng hoặc hồ sơ liệt sĩ đối với người thờ cúng.
Trường
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 3 Thông tư số 03/2014/TTLT-BNV-BQP-BLĐTBXH ngày 10/10/2014 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội: “Bà mẹ có nhiều con nhưng đều đã chết, người con là liệt sĩ được xem là người con duy nhất. Chỉ xét tặng hoặc truy tặng đối với bà mẹ mà những người con khác đều đã chết trước khi người con là liệt sĩ tham gia cách mạng
Bà Dương Thị Thiệt (Quảng Nam) là thân nhân của 3 liệt sĩ, nhưng có 2 đời chồng. Sau khi tái giá, chồng sau của bà hy sinh được công nhận là liệt sĩ. Bà Thiệt có nuôi 2 người con của bà và chồng trước, sau đó 2 người con này của bà hy sinh và được công nhận liệt sĩ. Bà Thiệt hỏi, trường hợp của bà có 3 thân nhân là liệt sĩ thì có được công nhận
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Kim Yến (tỉnh Khánh Hòa), bà ngoại của bà Yến có 2 người con là liệt sĩ. Theo hướng dẫn của địa phương, gia đình bà Yến đã hoàn thiện hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng cho bà ngoại bà, nhưng đến nay đã gần 1 năm, gia đình bà vẫn chưa nhận được thông tin hồi âm.
tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng” là những bà mẹ có nhiều cống hiến, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.
Cụ thể trường hợp liệt sĩ là con đẻ đồng thời là con nuôi thì xét tặng hoặc truy tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng” cho cả 2 bà mẹ nếu đủ điều kiện
Trường hợp mẹ tôi có hai con đẻ là liệt sĩ, trong đó có một con là con nuôi của bà B bà B có 1 con đẻ là liệt sĩ và 1 con nuôi của mẹ tôi là liệt sĩ .Vậy mẹ tôi và bà B ai là người được xem xét tặng hoặc truy tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”?
Ông Trần Tám hỏi: Bà nội tôi có 2 con là liệt sĩ, 1 người có Bằng Tổ quốc ghi công. Bà nội tôi đã chết thì có được truy tặng danh hiệu "Bà Mẹ Việt Nam anh hùng" không?
Ông nội của ông Lê Đăng Phong (ledangphong79@...) là liệt sĩ, bố ông là thương binh hạng ¾, chết năm 2007 do mắc bệnh hiểm nghèo. Ông Phong hỏi, hiện gia đình ông thờ cúng liệt sĩ thì có được hỗ trợ kinh phí sửa chữa nhà không? Bố ông đã chết thì có được hưởng chế độ, chính sách gì không?
Ông nội và hai bác của ông Lê Ngọc Sang (huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận) đều là liệt sĩ. Bà nội của ông Sang được tặng danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng và được tặng nhà tình nghĩa. Năm 2009, bà nội ông Sang làm đơn xin sửa chữa nhà, tuy nhiên, khi chưa nhận được hỗ trợ thì bà nội ông đã qua đời. Hiện nay bố của ông Sang đang thờ cúng ông nội và
theo thời gian tham gia kháng chiến. Khi người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế chết, người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí. Chế độ ưu đãi về nhà ở: Người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ được hỗ trợ cải thiện nhà ở tùy theo hoàn cảnh, công lao đóng góp của từng người và khả năng của
cũng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng chỉ có đất chứ không có nhà.ông bà tôi được hưởng tiền tuất liệt sĩ, lương thương binh của bà số tiền ấy gần như trang trải cả gia đình. Nhà tôi có 1 con bò của ông bà, 3 sào lúa cấy do tôi tranh thủ giờ học làm được. Vậy tôi xin hỏi gia đình nhỏ của tôi có được hộ nghèo không?
Qua các phương tiện thông tin đại chúng, gia đình chúng tôi đã nhờ “nhà ngoại” tìm phần mộ bố tôi. Theo chỉ dẫn, chúng tôi được biết mộ bố tôi được an táng trong nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Tây Ninh. Tuy nhiên, khi vào thăm viếng thì đây là ngôi mộ liệt sĩ chưa xác định được tên. Vậy tôi có thể đề nghị gắn bia trên ngôi mộ hay không?