Bà Đinh Thị Phiết (trú tại phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng) gửi đơn đến báo Đời sống và Pháp luật thắc mắc về quy định cưỡng chế đất đai. Theo phản ánh, gia đình bà Phiết có ngôi nhà sàn tại thôn Vĩnh Lạc, xã Mỹ Thành (Mỹ Đức, TP Hà Nội) nằm trong diện giải tỏa hành lang giao thông là dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp tuyến
Kính gửi Tòa Soạn Báo Đời Sống & Pháp Luật Gia đình tôi có 7700m2 đất trồng cây hàng năm, có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được nhà nước cấp. Hiện nay, gia đình tôi tách diện tích đất đó ra 10 thử cho các con, cháu trong nhà theo thừa kế của bà nội tôi. Mỗi cá nhân cũng có sổ đỏ quyền sử dụng đất. Hiện thời hạn sử dụng đất đến tháng 11
Tôi có mua miếng đất 62.5 m2 đất trồng cây hang năm khác và thuộc khu đất dự trữ phường Thạnh Xuân quận 12, thời hạn sử dụng đến 2026. Nay tôi muốn xin chuyển đổi mục đích sử dung đất được không? Nếu không chuyển mục đích sử dung được thì tôi có thể xin cấp phép xây dung tạm được không vì đất để hoảng đã rất lâu mà tôi cũng không thể trồng trọt
giao, tuy nhiên đất đai để lại cho các con tôi đã thành niên quản lý, sử dụng và hàng năm vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước. Xin hỏi, nếu UBND huyện quyết định thu hồi diện tích đất này năm tới vì 2 lý do như trên có đúng không? (Nguyễn Tùng Sơn, Quảng Nam)
Vợ chồng tôi được giao cho 04 ha đất ruộng để canh tác, sổ đỏ đứng tên cả hai vợ chồng. Đề nghị Luật sư tư vấn, nay chúng tôi muốn ly hôn thì mảnh đất đó sẽ được giải quyết như thế nào? (Bình Giang - Cần Thơ).
của ông bà tôi). - Ngôi nhà của ông bà trở thành nhà thờ và đuợc ba mẹ tôi trông nom giữ gìn (vẫn chưa làm giấy tờ chủ quyền nhà). Thời gian gần đây cậu tôi đưa đơn kiện ba mẹ tôi ra toà để đòi chia phần đất mà ba mẹ tôi được nhà nước cấp Sổ đỏ
(theo nghị định 02). * Xin luật sư cho biết việc nhà nước cấy giấy chứng nhận (sổ đỏ) cho cha mẹ
các loại , như: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất khác; Tôi cũng được biết là Đất nông nghiệp thì cũng được chia thành nhiều loại nữa, trong đó có: Đất trồng cây hàng năm, và Đất trồng cây lâu năm,....Tôi cũng được biết rằng trước đây người ta hay gọi đất ở là đất Thổ cư, còn Đất Thổ vườn thì tôi ít nghe thấy a/ Vậy, tôi xin hỏi Đất Thồ vườn
phương đã cấp cho mẹ tôi giấp chứng nhận quyền sở hữu đất cho mẹ của tôi. Năm 1990 bà ngoại tôi cùng với 3 người con của bà cũng đi qua Nhật, còn lại tại Việt Nam là những người đã có gia đình trong đó có cậu tôi và cả mẹ tôi. Năm 1992 vì căn nhà cũ đã quá cũ nên mẹ tôi và cậu(là người vẽ sơ đồ căn nhà) đã xin chính quyền địa phương xây cất mới căn nhà
Trước năm 1980 Cha tôi được ông Nội để lại cho một mảnh đất hoang, có sự chấp thuận của mọi thành viên trong gia đình trong đó có bà Nội tôi (nhưng không có giấy tờ gì cả ). Bắt đầu từ đó Cha và Mẹ tôi cùng nhau khai phá và trồng trọt cho đến nay đã trở thành một vườn cây ăn trái rất tươi tốt. Đồng thời Cha tôi đã được cấp quyền sử dụng trên
Gia đình của bạn chồng tôi có thuê của UBND xã một khu đất rất rộng để trồng cây lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản trong thời gian 50 năm. (xin lỗi vì lý do cá nhân tôi không thể nói rõ xã nào). Khu đất này theo Viện quy hoạch (VQH) và Sở xây dựng (SXD) một phần nằm trong quy hoạch nút giao thông. Tuy nhiên người bạn đó lại chia đất và bán cho nhiều
Kính thưa luật sư tôi hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội, hiện đang gặp phải một vụ việc rắc rối sau: Thửa đất nhà tôi và hàng xóm liền kề ở quê, đều là đất do ông cha để lại, có tên trong sổ mục kê và bản đồ địa chính (BĐĐC)năm 1960,1987,1994 nhưng đều chưa có sổ đỏ, từ xưa đến nay lối đi vào thửa đất vườn nhà tôi vẫn đi theo ngõ chung của cả
hoá đơn thì cũng chỉ là hoá đơn thường, mà hoá đơn thường muốn có bao nhiêu mà chẳng được. Hơn nữa, trong Bộ luật tố tụng dân sự cũng không yêu cầu hoá đơn mà chỉ nói là chi phí hợp lý (điều 609). Nếu không bị tai nạn, tôi sẽ được đi du lịch, khám sức khỏe định kỳ hàng năm, tiền bồi dưỡng nghiệp vụ… Nếu tôi đưa ra các khoản này thì Tòa có giải quyết
quanh gò mã đó và tôi cũng xây nhà ở cách đó 200m. Tôi đã làm xổ đỏ vào năm 1997. Gia đình tôi đã trồng cao su và sống cho đến năm 2006. Trong thời gian sống ở đây, gia đình tôi vẫn làm cỏ mã hàng năm (Nghĩa là gò mã nằm giữa đất của tôi khai phá được và đất tôi đã mua của Bà Trần Thị Tím, đất của Ông Trần Văn Châu thì không gần ở đó). Tháng 1 năm 2006
Kính gửi Luật sư, Thưa Luật sư, em có một số câu hỏi về đất đai, cần được sự tư vấn của Luật sư. Tháng 4 năm 2008 em có mua một lô đất với diện tích 287m 2 . Được tách thành 2 sổ đỏ, sổ thứ nhất với diện tích 32m 2 , mục đích sử dụng: Đất trồng cây hàng năm, thời hạn sử dụng đến tháng 3 năm 2020. Sổ thứ 2 là 255m 2 , mục đích sử dụng: Đất
Chào luât sư Em muốn hỏi một số vấn đề sau: Năm 1974 ông bà nội em có 1 khu vườn rộng 2000m2. Khi ông mất ông có chia cho 4 anh em cùng ở trong khu vườn đó. Năm 1985 Bố mẹ em chuyển ra một vùng khác cách đó 500 m. Năm 2000 chỗ đất bố mẹ em đang ở đã được cấp bìa đỏ. Còn chỗ vườn cũ ông nội cho thì trong bìa ghi là đất vườn. Năm 2005 em lên xã để
mức thuế đó có hợp lý không và cách tính thuế như thế nào? Tôi có thể xây hàng rào xung quanh làm ranh giới đất và trồng cây trong đất được không? Mong nhận được tư vấn của luật sư. Xin cảm ơn.
Tại địa phương tôi, cán bộ xã và cán bộ lâm nghiệp cho phép một số hộ dân trong vùng rừng ngập mặn khai phá một số diện tích rừng để nuôi trồng thuỷ sản. Theo tôi được biết, đất rừng này từ lâu đã nằm trong vùng rừng cấm khai thác vì là rừng ngập mặn, ngăn sóng cho cả một vùng. Những hành vi như đã nêu thì có vi phạm luật hình sự không? Nếu vi