con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
5. Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chưa qua chế biến thành các sản
dụng lao động kế tiếp có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động.
Phương án sử dụng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Danh sách và số lượng người lao động tiếp tục được sử dụng, người lao động đưa đi đào tạo lại để tiếp tục sử dụng;
b) Danh sách và số lượng người lao động nghỉ hưu;
c) Danh sách và số
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền (khanhhuyenhcm@gmail.com).
Tôi hiện đang làm giáo viên dạy Toán tại một trường THPT ở Hải Phòng. Tôi muốn mở một trung tâm dạy thêm ngoài nhà trường, dạy các môn giúp học sinh ôn thi Đại học. Vậy tôi có được mở trung tâm dạy thêm hay không?. Hồ sơ, trình tự, thủ tục xin cấp phép tổ chức dạy thêm như thế nào? – Nguyễn Văn Đạo (nguyenvandao@gmail.com).
trên địa bàn thực hiện nghiêm túc, đầy đủ thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT, trong đó việc quan trọng là các cơ sở giáo dục phải thực hiện đồng thời việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý, tổ chức việc dạy và học chính khóa, quản lý việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh.
Muốn làm được điều đó, ngoài các nội dung cụ thể đã được quy
chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập thì đối tượng áp dụng không có các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện. Vậy, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện có được thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ cho cán bộ và giảng viên không? Nếu được thì cách tính tiền vượt giờ giảng dạy
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long (nguyenvinhlong@gmail.com).
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và giáo viên sẽ được tính riêng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc quy định tại Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. Bà Võ Thị Thuý Liễu là kế toán của một trường THCS ở tỉnh Đồng Tháp, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một
Tôi là giáo viên dạy Toán của một trường THPT công lập ở Hải Phòng. Gần đây, học sinh và các bậc phụ huynh liên tục đề nghị tôi dạy thêm cho con em họ để chuẩn bị cho kỳ THPT Quốc gia sắp tới. Vậy xin được hỏi, hồ sơ thủ tục để được cấp phép dạy thêm được quy định như thế nào? – Cao Quốc Trí (caoquoctri***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính
Tôi muốn làm hồ sơ để được cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm. Vậy tôi phải làm những gì và sau bao lâu thì tôi được cấp giấy phép?- Nguyễn Văn Đàn (dannguyen***@gmail.com)
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
Kính gửi UBND TP.Hà Nội! Xin vui lòng cho tôi hỏi về vấn đề kéo dài thời hạn nâng lương. Tại đơn vị tôi có một người trong năm 2013 vi phạm bị xử lý kỷ luật cách chức do vi phạm quy định về tài chính và cũng trong năm 2013 người này do vi phạm bị kỷ luật như đã nêu nên bị đánh giá là không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Theo quy định tại điểm d
Xin cho tôi hỏi em gái tôi tuyển dụng vào cơ quan nhà nước năm 2012 xếp ngạch 06.038 Hệ số lương 2.34. Đến năm 2013 hết tập sự. Năm 2014 em tôi được công nhận chiến sĩ thi đua cơ sở và năm 2015 đạt lao động tiên tiến. Năm 2016, theo tiêu chuẩn thì e tôi đủ điều kiện nâng lương 6 tháng trước hạn. Tuy vậy các văn bản hướng dẫn và thông tư chưa có
Tôi làm việc tại Sở xây dựng. Trong năm 2012, 2013 tôi đều đạt được danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở và nhận được bằng khen của Bộ trưởng. Xin hỏi tôi đạt được thành tích như thế có được xem xét để xét nâng lương trước thời hạn không? Tôi cám ơn
chức danh, thì sau 2 năm (đủ 24 tháng) giữ bậc lương trong ngạch hoặc trong chức danh được xét nâng một bậc lương.
Viên chức (theo hợp đồng làm việc) và người lao động (theo hợp đồng lao động) trong đơn vị sự nghiệp công lập có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong chức danh nghề nghiệp, qua đánh giá đạt đủ hai tiêu chuẩn sau đây trong suốt thời
nước, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc đối tượng áp dụng chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn quy định tại Thông tư này.
Tại điểm a, khoản 1, Điều 2 Thông tư số 08/2013/TT-BNV quy định thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên như sau:
– Đối với chức danh chuyên gia cao cấp, nếu chưa xếp bậc lương
Ông Vi Khôi (Sơn La) là giáo viên, được nâng lương lên bậc 4/9 vào tháng 2/2013. Năm 2014, ông đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Tháng 8/2015, ông đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở lần 2. Vậy, ông được nâng lương trước hạn 6 tháng hay 9 tháng?
án phân chia lợi nhuận, xử lý nghĩa vụ phát sinh;
- Tư vấn các nội dung khác.
B. Kiểm tra các giấy tờ, đánh giá tính khả thi của yêu cầu khách hàng
- Trên cơ sở các yêu cầu và tài liệu khách hàng cung cấp các luật sư doanh nghiệp của chúng tôi phân tích, đánh giá tính hợp pháp và sự phù hợp với yêu cầu công việc;
- Cử luật sư