thôn, ấp đối với khu vực nông thôn; đại diện của một số hộ dân sinh sống lâu đời tại xã, phường, thị trấn biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đối với thửa đất đó; cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
đai được nhưng tại sao lại có tên trong sổ mục kê đất. Hơn nữa nếu có kê khai sao không phải là con trai bà Chưng là Trần Văn Thanh? hay là địa chính xã căn cứ vào việc đăng ký hộ khẩu mà ghi tên bà Chưng vào sổ mục kê đất. Thực chất tại địa phương tôi đang ở trước thời điểm 2001 không có ai kê khai đất đai. + Nhà tôi đã làm đơn trình bày về nguồn
thiệt hại thì phải bồi thường.
Tuy nhiên, cũng cần xem lại cụ thể nguồn gốc thửa đất và thỏa thuận cụ thể của các bên để xác định hiệu lực của Hợp đồng: Nếu phần đất chuyển nhượng chưa được cấp GCN QSD đất hợp pháp đối với toàn bộ diện tích đất chuyển nhượng nhưng đất đó đủ điều kiện cấp GCN QSD đất theo quy định tại Điều 50 Luật đất đai
Kính thưa luật sư: gia đình em đang sử dụng đất ở là 1016 m2 đã được cấp sổ và sử dụng ổn định lâu dài từ năm 1974. Gia đình em có một phần thửa đất là 50 m2 nằm trong phần diện tích sử dụng nhưng người sử dụng là gia đình ông T. Nay gia đình em muốn lấy lại có được không ạ? Nguồn gốc sử dụng đất là: gia đình ông T sử dụng đất từ trước năm 1973
tranh chấp, cán bộ địa chính đã đến đo nhưng đang chờ cấp sổ đỏ. Năm 2011 chú và vợ ra tòa ly dị,mảnh đất đó là do công sức của 1 mình chú làm nên,vợ chú ý không có đóng góp công sức gì. Trước tòa chú đã tuyên bố chia cho vợ chú ý 1/3 diện tích đất rừng đó và đã có biên bản,giấy tờ xác nhận và vợ chú ý cũng chấp nhận,con cái của 2 người đã trưởng thành
đất chưa có sổ đỏ, đến năm 1978 nhà cô bị hỏng bị sập không ở dược nữa thì bố tôi là con trai thứ hai trong gia đình có cho cô vào ở nhà của ông bà nội tôi, vào năm 1980 hợp tác xã có đo đất lại và lấy lô đất đất của cô tôi ở trước khi vào ở nhà của ông bà, cấp cho một hộ khác, đến năm 1983 cô tôi đi theo con sinh sống ở vùng khác. đến năm 1988 bố tôi
Kính gửi Luật Sư, Nội dung sự việc là như sau: GCNQSDĐ đứng tên cha em (có nguồn gốc từ ông nội để lại) do ngày xưa ông bà di dân nước ngoài nên đã để lại cho cha em (có giấy tương phân ruộng đất của ông viết năm 1992). GCNQSDĐ hiện tại có giá trị từ 2003-2013. Năm 2006 ông nội em qua đời, giờ chỉ còn lại bà nội hiện đang sống ở nước ngoài và
hồi đất để làm đường quốc lộ gia đình em vẫn được đền bù bình thường và được xác nhận là đất gđ em tự khai từ năm 1992. Lần đó cán bộ đo đạc mảnh đất đó cũng đã tách thửa theo đề nghị của bố em là chia cho chú em,em và em gái em mỗi người một lốt đất . Năm 2010 bố em mất, vừa rồi khu nhà em lại được đền bù vì bị thu hồi đất cho dự án hồ chứa nước cho
từ phía gia đình chồng). Thưa luật sư! Chồng em là người đàn ông gia trưởng, bị ảnh hưởng từ bố chồng và nhà chồng nên cuộc sống của em từ khi bước chân về nhà chồng là một chuỗi ngày đau khổ, vì hai vợ chồng là người của hai vùng miền khác nhau nên cũng không hòa hợp về lối sống, cộng thêm em có 3 người chị chồng khó tính và đã có 2 cô bỏ chồng về
nên vẫn nhẫn nhục hằng ngày vì những lời sĩ vả của ông và bên nội cả hai chúng tôi ông cũng không tha. Ba tôi làm viên chức nhà nước lương cũng không cao hơn mẹ tôi là bao nhưng vì bà làm tư nhân sau này không có lương hưu. Bố mẹ tôi có tài sản là căn nhà và sổ tiết kiệm (ba tôi biết nhưng không biết số tiền cụ thể là bao nhiêu) bà đã chuyển sang tên
Chào Luật Sư! Em xin được nhờ luật sư hướng dẫn cho gia đình em các thủ tục đòi lại đất bị lấn chiếm của gia đình em. Năm 1996 GĐ em được cấp GCNQSDĐ số 344/UB-QĐ tại lô 52(diện tích đất 0,12ha - do lúc bấy giờ chưa có máy đo chuyên dụng mà chỉ ước lượng . Ngay sau khi được giao đất GĐ em đã trồng cây thông ... trên toàn bộ khu đất trong đó có
Có 12 hộ đang sinh sống trên thửa đất 2000m, trong đó có hộ gia đình tôi. Được biết thửa đất này do ông bà xưa để lại trước năm 1975, nay đã qua 5 đời (Theo trích lục Sổ địa bộ của Trung tâm Tài nguyên môi trường: người đứng bộ đã qua đời, không thừa kế lại cho ai). Năm 1999, cả 12 hộ cùng nhau khai đất và đóng thuế theo diện tích thật phần
Tôi là Bùi Mạnh Hải, đang công tác tại căn cứ quân sự Long Bình, tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Tôi đã gửi một số câu hỏi nhờ Luật sư tư vấn về lĩnh vực cấp GCN QSD đất có nguồn gốc của Bộ Quốc phòng giao. Khi đến phòng thuế địa phương thì được chuyên viên thuế giải thích rằng trường hợp của tôi phải nộp thuế 40% giá trị đất tại thời điểm làm sổ
Như bạn trình bày, đang có sự tranh chấp giữa bố và chú bạn liên quan đến ranh giới thửa đất và có thể liên quan đến diện tích đất. Để làm rõ ai đúng ai sai, cần thiết phải đối chiếu với giấy tờ, hồ sơ nguồn gốc đất.
Vì bạn không nói rõ nguồn gốc đất của hai gia đình như thế nào, giả sử đất sử dụng của hai gia đình xuất phát từ việc được
Nhà cháu được ông bà chia cho một ít ruộng đất. Và nhà cháu đã làm sổ đỏ từ trước năm 1994. Bây giờ bác cả làm đơn kiện đòi lại đất. Liệu nhà cháu có bị mất đất không? Và nhà cháu cần làm gì ạ?
, từ đó đến nay họ kiện liên tục từ xã lên tp gây nhiều mệt mỏi cho gia đình em. Vậy luật sư cho em hỏi bản đồ địa chính xã và sổ đỏ do tự ý họ vẽ ra, ko chứng minh được nguồn gốc đất thì có fai là phạm luật ko, gia đình em có thể kiện cán bộ địa chính xã và gd họ về tội gì?"
Tôi là người Việt Nam vượt biên năm 1978 và hiện có quốc tịch Mỹ đang có công ty tại Việt Nam. Từ năm 2005 đến nay có giấy chứng nhận nguồn gốc người Việt Nam do cơ quan chức năng Hà Nội cấp, xin hỏi tôi có thể xin lại quốc tịch Việt Nam được không và phải đến cơ quan nào để thực hiện? Tôi có được cấp hộ chiếu và chứng minh nhân dân hay không?
con chưa thành niên trở lại quốc tịch Việt Nam theo cha hoặc mẹ thì còn phải nộp văn bản thỏa thuận của cha mẹ về việc trở lại quốc tịch Việt Nam cho con.
Bước 2: Cán bộ tiếp nhận kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ đầy đủ và hoàn toàn hợp lệ, cán bộ tiếp nhận và ghi phiếu hẹn trả kết quả.
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì cán bộ phải hướng dẫn công
đủ, không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn để đương sự hoàn chỉnh hồ sơ.
Bước 3 - Phòng nghiệp vụ thẩm tra, tra cứu, xác minh, tổng hợp hồ sơ, đề xuất ý kiến giải quyết; Sở Tư pháp ký văn bản trả lời.
Bước 4 – Đương sự nộp phiếu hẹn và nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp.
Nguồn: Công ty Luật