Gia đình tôi có đất và nhà do ông bà nội xây dựng từ hồi trước giải phóng và để lại cho con cháu (tôi là cháu) sinh ra và lớn lên làm ăn sinh sống trên mảnh đất này cho đến nay. Năm 1978, UBND huyện Phù Mỹ hỏi mượn nhà 2 gian nhà (bằng miệng) cho HTX Mành trúc và cửa hàng Thanh niên (gia đình tôi vẫn ở gian giữa nhà, sau đó HTX Mành trúc giải
Rất mong được ls tư vấn trường hợp gia đình tôi: gia đình tôi gồm bố mẹ và 4chi em gái. Bố tôi đã mất, mẹ tôi đã đi bước nữa. Nay 4 chị em tôi và mẹ thống nhất bán căn nhà chung, tiền bán nhà sẽ chia đều cho cả 5 thành viên. Nhưng nhà tôi chỉ có giấy mua bán đất vs hợp tác xã từ ngày xưa, chưa làm sổ đỏ. Vậy gia đình tôi có thể thưc hiện mua
nhau, có thể dẫn đến vấn đề phức tạp như: hai cha con anh Văn đều cùng hàng thừa kế thứ nhất của nhau. Do đó, nếu xác định được chính xác thời điểm cha anh Văn chết trước, anh Văn chết sau thì theo quy định của pháp luật thừa kế, anh Văn vẫn được hưởng thừa kế của cha mình. Từ đó sẽ dẫn đến việc con anh Văn được hưởng thừa kế thế vị.
Mẹ tôi có cho tôi sử dụng nhà để bán hàng, thời gian sử dụng đến nay đã được hơn 10 năm. Tôi có xác nhận của tổ trưởng dân phố về việc tôi sử dụng nhà của mẹ tôi để bán hàng. Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà mang tên mẹ tôi và hai người con trai của mẹ tôi. Nay mẹ tôi đã mất (không để lại di chúc) thì 1 trong 2 người anh của tôi đòi lại mặt
Gia đình tôi có một thửa đất nông nghiệp ở phía sau nhà ông Sơn, hàng ngày đi làm rẫy phải đi qua đất nhà ông sơn. Gia đình tôi dự định xây dựng nhà ở tại lô đất trên. Tôi có thỏa thuận mua của ông Sơn 2m đất chiều ngang đi vào tới lô đất nhà tôi dài 20m để làm lối đi. Lô đất thổ cư của ông là lô đất mặt đường diện tích 400m2 nhưng chỉ có 100m2
Xin chào Luật sư! Luật sư cho em hỏi gia đình em có mua của nhà chị Lan 1 mảnh ruộng và chị Lan ký vào tờ giấy viết tay và có 2 người làm chứng cho việc bán ruộng trên ( 1 người là Trưởng thôn cũ và 1 người là hàng xóm). Gia đình em mua mảnh ruộng đó từ năm 2005 và làm ở trên mảnh ruộng đó đến năm 2010 và sau đó cho hàng xóm mượn làm thêm
Ông bà tôi đứng tên trên một mảnh đất,giấy tờ chưa hợp thức hóa, còn là Bằng khoán điền thổ, con cháu của ông bà co tât cả là 70 người, được thừa kế, rất khó mà hội tụ về, vì mỗi người lưu lạc ở mọi nơi, nay mẹ tôi muốn hợp thức hóa mảnh đất đó, nhưng để lại tên ông bà đã mất? Như vậy có được không? Xin Luật sư tư vấn dùm.
Đất mặc dù chưa được nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng, nhưng do ông bà bạn đã sử dụng ổn định lâu lài, không tranh chấp nên được nhà nước công nhận. Bởi vậy, khi ông bà bạn mất đi không để lại di chúc thì phát sinh quyền thừa kế theo pháp luật cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Trong trường này này là các con của ông bà, nếu
, tiền thuê đất trả hàng năm (Trong hợp đồng thuê đất được ký giữa gia đình tôi và Cơ quan tài nguyên môi trường có điều khoản là bên thuê đất không được phép chuyển nhượng cho người khác), thửa đất trên mang tên chủ hộ là vợ tôi. Tôi đã làm đơn ra toà xin ly hôn nhưng vì vợ tôi đã bỏ nhà ra đi, toà án không liên lạc được do vậy vụ án ly hôn phải tạm
trong di chúc sẽ có quyền tiến hành khai nhận di sản theo quy định của pháp luật.
Nếu người bạn đó không để lại di chúc thì những người thừa kế theo pháp luật sẽ tiến hành thủ tục này, gồm những người thừa kế quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự:
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của
Em trai tôi mới mất đầu năm 2015. Em chưa vợ con. Hiện tại bố mẹ tôi còn sống và chỉ còn tôi là con. Bố mẹ tôi muốn tôi đứng ra nhận toàn bộ tài sản của em tôi: nhận tiền bảo hiểm, sang tên số cổ phần trong công ty của em tôi sang tên tôi... Đồng thời bố mẹ tôi muốn làm thủ tục chuyển tài sản của bố mẹ cho tôi nếu sau này ông bà qua đời. Vậy
tranh chấp. Bố mẹ ông Thỉn, ông Gội khi chết đi không để lại di chúc cho con nào được quyền thừa kế mảnh đất trên (ông Gội và số anh em còn lại có đất ở hợp pháp do chính họ tạo dựng nên). Năm 2002 UBND huyện B đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất trên cho gia đình ông Thỉn, ông Gội, số anh em còn lại không có bất cứ sự đồng ý nào đồng ý cho
di chúc. Trường hợp bà nội ông Nam khi chết không để lại di chúc, căn cứ điểm a, khoản 1, khoản 2 Điều 676 BLDS những người ở hàng thừa kế thứ nhất gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của bà nội ông Nam là người được hưởng thừa kế và họ được hưởng phần di sản bằng nhau.
Các thừa kế có thể đến tổ chức công chứng nơi
Kính thưa luật sư! Xin luật sư hãy tư vấn giúp tôi về việc sau: Năm 2011, tôi được mẹ nuôi ( mẹ con không làm thủ tục theo luật ) nhượng cho mảnh đất gồm 2 thửa đất 1 có sổ và 1 không có sổ đỏ nhưng có một ngôi nhà c4. khi tôi về ở, ban đầu chính quyền địa phương không gây khó khăn gì - tôi xin nhập khẩu và xin cấp điện rất rễ ràng. Nhưng vào
Trước hết việc mẹ bạn và rì bạn là những người đồng thừa kế của ông bà ngoại bạn nên cả hai đều có thể được đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dưới hình thức sử dụng chung hoặc một người đứng tên nhưng được sự ủy quyền của người còn lại.
Thứ hai khi vay vốn và sử dụng thửa đất này để thế chấp quyền sử dụng đất tại Ngân hàng thì
ruộng ra cho em và mẹ em. Nhưng hiện tại bố em đang làm việc ở bên nước ngoài bất hợp pháp nên em có vài vấn đề muốn hỏi luật sư như sau : 1. Đất ở : Nếu như bây giờ mẹ em về khởi đơn kiện đòi chia phần như vậy có hợp pháp không ? 2. Thừa kế : Nếu chẳng may bố em mất không kịp để lại di chúc thì ai là người được thừa kế khuôn đất ở ?. 3. Chia sổ đất
mất long dì em khuyên mẹ làm 2 văn bản, một là di chúc lại tài sản cho em, hai là ủy quyền cho dì tạm quản lý đất đai. Hiện tại mẹ em đang nợ ngân hang 3.5 triệu, dì có thể dùng giấy ủy quyền xuống trả nợ ngân hang để lấy giấy tờ về và bán đất đai nhà cửa được không? Mong nhận được tư vấn! Gửi bởi: Huỳnh Trung Hiếu
di chúc thì di sản đó được chia cho người thừa kế theo Điều 676 Bộ luật Dân sự:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là
chuyển nhượng năm 2004 (kèm theo 1 bản hợp đồng mua bán viết tay của chị A). Cơ quan nhà đất yêu cần cung cấp giấy chứng minh tài sản riêng hoặc làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế trước khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Trong trường hợp này chị A không có giấy tờ chứng minh tài sản riêng. Vậy tôi cần làm thủ tục gì mà không phải ký lại hợp đồng
tháng kg trả lãi theo ls ngân hàng vì bà nói đây là cái xui mà tôi phài chịu ngừoi con cũng kg chịu trả lãi cho tôi nên tôi đã thưa ơ toà tp biên hoà thụ lí ngày 10/3/2014 trước khi thưa tôi đã nhờ ca xã nam cát tiên xác nhận và ca đã xác nhận rằng gia đình của người vay trước ở nam cát tiên , từ 2001 thì chuyển khẩu tới phường trãng dài tp biên hoà