Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm d Khoản 6 Điều 5 và điểm b khoản 12 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"6. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực
:
đ) Không nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kỳ hướng nào tới tại nơi đường giao nhau.
9. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
b) Thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1; Khoản 2; Khoản 3; Khoản 4; Khoản 5; Điểm a, Điểm c, Điểm
Không tuân thủ các quy định về nhường đường tại nơi đường bộ giao nhau theo quy định của pháp luật thì bị xử phạt như thế nào đối với người điều khiển ô tô? Mong ban biên tập cho tôi câu trả lời. Xin cám ơn.
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm l Khoản 2 và điểm c khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm d khoản 3 và điểm c khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm đ khoản 3 và điểm c khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện
Người điều khiển ô tô quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt bị phạt bao nhiêu tiền theo quy định của pháp luật? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm g khoản 4 và điểm b, điểm c khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng, đối với người điều khiển xe
:
đ) Không nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kỳ hướng nào tới tại nơi đường giao nhau.
9. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
b) Thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1; Khoản 2; Khoản 3; Khoản 4; Khoản 5; Điểm a, Điểm c, Điểm
nâng cao đời sống nhân dân, Chủ tịch UBND xã B đã ra quyết định về kế hoạch xây dựng khu chợ của xã. Sau đó, đã có nhiều ý kiến phản đối của cán bộ cũng như các đại biểu HĐND xã B. Trong kỳ họp đầu tiên của năm 2006, HĐND xã đã ra nghị quyết đình chỉ việc thi hành quyết định về kế hoạch xây dựng chợ do Chủ tịch UBND xã đã ký. Nhân dân trong xã biết
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) được quy định cụ thể trong Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 (Luật BHXH), Bộ luật lao động đã sửa đổi, bổ sung năm 2002 (BLLĐ) và văn bản hướng dẫn thi hành như sau:
- Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể NLĐ hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá
Cơ quan tôi (DN 100% vốn Nhà nước) có nhân viên khi đi làm nhiệm vụ bảo vệ rừng. Trên đường thu gom tang vật và áp giải đối tượng vi phạm xảy ra tai nạn lao động bị chết. -Ngoài các chế độ trợ cấp theo Luật Lao Động và Luật BHXH, -Người bị nạn có được hưởng chế độ "Tổ quốc ghi công" hay không? -Hoặc chế độ nào khác tương tự? -Các thủ tục thực
Kính chào luật sư. Doanh nghiệp của tôi trước đây có ký HĐLĐ thời hạn 03 tháng với một lao động. Trong quá trình làm việc, lao động này bị tai nạn, khi đó doanh nghiệp đã chi trả các khoản chi phí điều trị tại bệnh viện (phải mổ và nẹp đinh ốc bằng kim loại). Sau đó doanh nghiệp và lao động này đã thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ. Đến nay, sau 04 năm
Công ty vừa ký hợp đồng lao động cho 1 công nhân (vận hành thiết bị máy nghiền đá vôi) làm được 1 tháng nhưng do chưa có kinh nghiệm xử lý tình huống, em ấy đã bị tai nạn với máy nghiền, kết quả là gảy tay (đang chờ kết quả giám định tỷ lệ). Vậy Luật sư có thể tư vấn giúp, trường hợp này em ấy được hưởng các chế độ gì? bồi thường tai nạn lao
thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (kể cả thời gian giải quyết các nhu cầu cần thiết trong thời gian làm việc theo Bộ luật Lao động quy định như: nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa
toàn trong quá trình lao động. Gia đình anh A đã làm đơn đề nghị gửi lên công ty để giải quyết chế độ bồi thường cho anh A vì sau hơn 1 tháng kể từ ngày nhập viện và có kết luận của bệnh viện anh không nhận được bất kỳ khoản bồi thường, trợ cấp nào. Vậy theo quy định của pháp luật, trong thời gian bao lâu người bị tai nạn lao động sẽ nhận được bồi
Tôi có người bác họ là người cao tuổi (trên 80 tuổi), gia đình ông có nhiều khó khăn (con bị tàn tật, gia đình là hộ nghèo). Ông bị bệnh mãn tính thường xuyên phải đi viện. Tôi muốn được biết các chế độ chăm sóc người cao tuổi tại các cơ sở y tế, (y tế cơ sở đến các bệnh viện) mong luật gia quan tâm trả lời.