Đối tượng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội bao gồm:
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt nam có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội mà không phải là tội phạm thì bị xử phạt theo quy định tại Nghị định này;
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hành vi cố ý hoặc vô ý vi
hô "cướp, cướp!" và tôi thấy có 1 thanh niên đang giằng co với 2 thanh niên khác và đang bị người ngôi sau đánh nhiều cái bằng thanh gỗ to. Tôi vội nổ máy xe để đuôi theo, tri hô và có ý định bắt cướp. Nhưng trong xuất phát được khoảng 100m thì có va chạm với một người đàn ông từ lề đường băng qua, va chạm làm tôi té ngã xuống đường, trầy
Thưa luật sư! Tôi muốn hỏi về một trường hợp như sau: Bạn tôi đi dự tiệc có uống rượu nên đã nhờ đứa em (đứa em chưa đủ 18 tuổi và không có giấy phép lái xe) lấy xe máy chở về lúc rẽ vào nhà thì bị một người đi xe máy từ phía sau tông vào, bạn tôi và đứa em không việc gì nhưng người tông vào thì bị nhập viện và đã tử vong sau đó(người này không
an hoặc viện kiểm soát yêu cầu không? Nếu có xin luật sư có thể cho em biết là mức xử phạt thế nào không ạ. Em rất mong sớm nhận được lời tư vấn của Luật sư.Em xin chân thành cảm ơn ạ .
thường không và yêu cầu bồi thường như thế nào cho đúng luật và yêu cầu công ty đó hay yêu cầu tài xế gây ra TNGT? Cty và gia đình tài xế có tới bệnh viện đưa gd nạn nhân 45 triệu rồi để thuê xe đưa về quê mai táng. Em cũng xin trình bày hoàn cảnh gđ nạn nhân: 2 vợ chồng cùng 1 con trai 4 tuổi chết để lại 1 bé gái vừa đầy 4 tháng tuổi; Để lại cha mẹ già
hiện trường cho biết là do cụ ông chạy xe va vào dì và tự té nhưng gia đình bên cụ đòi truy tố đến cùng. CSGT sau khi dựng lại hiện trường, họ nói rằng dù thế nào đi nữa dì tôi cũng bị mất việc - "công nhân viên chức khác với dân thường". Tôi ko am hiểu về luật pháp, xin quý luật sư cho tôi biết câu nói đó là đúng ko và án phạt cao nhất trong trường
vào viện, sau khi chữa trị và nằm viện thì bệnh viện quyết định là đồng ý ngày ngày 12/10/2012 cho bà ra viện, bà bị gãy và trật xương quai xanh bên trái, bệnh viện bảo về 1 tháng là nó sẽ tự can lại, không rút xương cho cân được, nếu bây giờ gia đình họ yêu cầu xuống Hà Nội rút xương cho cân thì cháu có phải đáp ứng không ạ? Hay là chỉ cần làm theo
triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.”
Tại Điều 4 Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 28/8/2013 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định tại Chương XIX của Bộ
về người điều khiển môtô. Uống rượu bia điều khiển xe hoặc chạy nhanh trong vụ tai nạn cũng chỉ là lỗi hành chính, không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra vụ tai nạn. Tuy nhiên, Viện kiểm sát nhân dân đề nghị khởi tố bạn tôi vì điều khiển phương tiện chạy quá tốc độ, thao tác xử lý kém. Quan điểm của viện kiểm sát vận dụng vào thông tư 05/2007/TT
Em xin trình bày sự việc như sau em trai em là công an viên trực xã đang đi làm nhiệm vụ bị hai thanh niên uống rượu đi xe máy ngươc chiều đâm thẳng vào khiến em trai em qua đời và bên họ đi sai đường. Hai thanh niên đó người điều khiển cũng đã chết, người ngồi sau bi thương nặng vậy gia đình em viết đơn kiến
giữ nguyên hiện trường, không đưa chị gái tôi đi cấp cứu ngay mặc dù bệnh viện cách đó không xa. Một số người dân đi đường thấy sự vô trách nhiệm của lái xe nên đã đưa chị tôi đi cấp cứu nhưng vì quá lâu và vết thương quá nặng nên chị tôi đã tử vong... Sau khi chi tôi mất, bên lái xe có tới thăm gia đình tôi nhưng không hề có chút ăn năn, không hề
lí như tiền thuốc men, chụp x quang, chụp cắt lớp, thu nhập giảm sút của 2 vợ chồng (chúng tôi đều là giáo viên) Số tiền là 10 triệu đồng. Bên gây hại nói với CSGT là vượt quá khả năng của gđ nên cố tình không đến gập chúng tôi để thống nhất. Và từ hôm đó đến nay đã được gần một tháng họ không bàn bạc lại cũng không thấy CSGT gọi lên để giải quyết
, sau khi té nhẹ 1 cái, ông nằm nghiêng, không biết đụng trúng gì mà ông này bất tỉnh. Sau đó, chồng tôi cùng người dân đưa ông vào viện. Qua lời bác sĩ, ông bị chân thương bên não, tụ máu nên phải mổ, đến 1h30 sáng ngày 24/11/13, bác sĩ chẩn đoán ông phải NUÔI NÃO NGOÀI khoảng 6 tháng. Về phía chồng tôi, ngay lúc xảy ra tai nạn, xe đã bị công an giữ
Căn cứ theo khoản 3 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014 có quy định về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế do ngân sách nhà nước đóng như sau: - Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội đang tại ngũ; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ và sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng công an
Vợ tôi đi xe máy, trên đúng làn đường dành cho xe thô sơ và xe máy trên cầu Vĩnh Tuy - Hà Nội. Sau đó không may có va chạm nhẹ vào đuôi một xe đạp của một người già đi phía trước. Ông già đó ngã ra, vợ tôi đã dừng lại gọi xe cấp cứu đưa vào bệnh viện. Vụ va quệt không có biên bản, không gọi CSGT đến làm việc. Hôm sau người đó gọi điện thoại cho
vì bảo hiểm không thanh toán. Theo tôi được biết thì: 1. Căn cứ vào quyết định số 21/2008/QD-BYT ngày 09/6/2008 của Bộ Y Tế ban hành danh mục vật tư y tế tiêu hao, vật tư y tế thay thế trong khám chữa bệnh. Theo đó, tại mục 52 khớp gối/khớp háng nhân tạo (toàn phần hay bán toàn phần) thì số tiền chi phí trong quá trình điều trị, thay thế khớp háng
là chăm sóc cây xanh cty cho là việc phù hợp với thương tật của em. Nhưng thật sự vì do công việc này quá nhiều nên người cũ đã nghỉ việc và thuê một nhân viên khác được một tháng và cũng không làm nổi đã nghỉ việc, cty đã bỏ trống gần hai tháng và sắp xếp cho em làm. Tính chất công việc rất lằn nhằn. Em phải cắt tỉa cây, phun thuốc trừ sâu, đào xới
việc từ 01/7/2013 (ký ngày 14/6/2013). Chúng tôi biết sẽ được hưởng trợ cấp BHXH 1 lần nhưng có thắc mắc về thủ tục và cách thức thực hiện. Kính nhờ BHXH tỉnh giúp tôi giải đáp một số thắc mắc sau: 1. Nhân viên kế toán của trường nói phải lên BHXH tỉnh để chốt sổ BHXH và trực tiếp làm các thủ tục tại BHXH tỉnh để nhận trợ cấp ở đó với lí do: BHXH thị
Trong công ty tôi có 1 anh bị bệnh phải cấp cứu tại bệnh viện Vạn Phúc Bình Dương, khi vào nhập viện vợ anh ta khai là không có bảo hiểm y tế, nhưng khoảng 12 tiếng sau anh ta tỉnh dậy báo là có bảo hiểm y tế, nhưng bệnh viên không chấp nhận, mà vẫn xuất hóa đơn tiền thuốc, công điều trị là 2.200.000đ và giấy ra viện, đồng thời bảo anh ấy là về
viện đa khoa tỉnh 9 ngày thì bác sĩ cho xuất viện . Lúc nạn nhân xuất viện thì em cũng đề cập vấn đề xin được bồi thường và được phía gđ nạn nhân chấp nhận và họ cũng đã viết giấy bãi nại + giấy nhận tiền . Khi xuất viện gđ nạn nhân không yêu cầu đi giám định pháp y nhưng phía CSGT lại yêu cầu đi giám định. Kết quả giám định là 31% ( có nguyên nhân tế