tôi là 1.570.000đ, chú tôi 1.770.000đ, cha tôi thấy mình không có lỗi nên không nộp, chú tôi cũng không nộp. Năm 1999 cha tôi mới vào làm việc ở huyện thì đội thi hành án đã vào cơ quan làm việc lần nữa nhưng cha tôi đi công tác ở gần đó chưa về kịp. Khi về, cha tôi tìm đến gặp ông đội trưởng đội thi hành án để bày tỏ sự việc thì ông bảo cha tôi phải
THA của ông A nên tôi không đồng ý và chỉ cho thanh toán chậm 2 tháng, đến tháng thứ 3 thì trả lại toàn bộ số tiền gốc và lãi cho tôi. (Bên CCTHA cũng đã đi xác minh số tài sản của ông A và thông báo kết quả). Tuy nhiên từ đó đến nay đã 3 tháng ông A mới chỉ thanh toán cho tôi đúng 60.000.000đồng, còn lại không thanh toán cho tôi theo như tôi yêu cầu
quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án trong các trường hợp sau đây:
a) Người phải thi hành án không có tài sản để thi hành án hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản chỉ đủ để thanh toán chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc tài sản đó theo quy định của pháp luật không được xử lý để thi hành án;
b) Người phải thi hành án không có thu nhập
Điều 78 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định: Mức cao nhất được trừ vào tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức lao động là 30% tổng số tiền được nhận hàng tháng. Nhưng Luật Thi hành án dân sự năm 2008 cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành chưa nói rõ trường hợp người phải thi hành án dùng tiền lương, tiền công, tiền
số tiền 2.000.000/tháng. Vậy xin hỏi, khoản tiền tuất nuôi dưỡng này có được coi là thu nhập hợp pháp để khấu trừ đảm bảo thi hành án không? Nhà đất của anh A nhu vậy có kê biên, bán đấu giá để đảm bảo THA được k? Nghề cắt tóc của anh A rất khó để xác định thu nhập. Vậy nên áp dụng biện pháp cưỡng chế nào để thi hành án cho phù hợp?
pháp luật và không trái đạo đức xã hội. kết quả thi ành án theo thỏa thuận được công nhận.
Tuy nhiên, tại Điều 3 Luật Thi hành án dân sự quy định:
1. Đương sự bao gồm người được thi hành án, người phải thi hành án.
2. Người được thi hành án là cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng quyền, lợi ích trong bản án, quyết định được thi hành
tháng 2 dương lịch. Còn chính xác thì tôi không thể nhớ vì trong 3 năm chúng tôi mở tiệc chúc mừng và ra mắt bạn bè gia đình rất nhiều. Thế là cán bộ tư pháp bảo tôi không nhớ chính xác ngày.) 7/ Câu thứ 7 thì tôi không nhớ. Khi tôi thắc mắc hỏi cán bộ tư pháp tỉnh, cán bộ tư pháp trả lời đó là sự thử thách. Nhưng chính vì sự thử thách đó mà chúng tôi
việc làm, trợ cấp mất sức lao động; tiền bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tổn thất về tinh thần;
b) Án phí;
c) Các khoản phải thi hành án khác theo bản án, quyết định.
2. Trường hợp có nhiều người được thi hành án thì việc thanh toán tiền thi hành án được thực hiện như sau
a) Việc thanh toán được thực hiện theo thứ tự
Trong trường hợp này, theo quyết định của Toà án nhân dân huyện Đ thì ông V phải thi hành khoản án phí tổng cộng là 300.000 đồng, do vậy khi nhận được quyết định của Toà án thì Chi cục Thi hành án dân sự huyện Đ phải chủ động ra quyết định thi hành án đối với 300.000 đồng tiền án phí theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự. Sau
nhận đã thi hành án. Hỏi vậy nếu tôi và bên nguyên đơn tự thỏa thuận và yêu cầu Chấp hành viên xác nhận thì có phải chịu phí thi hành án không? Nếu có thì phí là bao nhiêu.
Nương nộp lại Giấy chứng nhận kết hôn để Uỷ ban nhân dân xã báo cáo và đề nghị Uỷ ban nhân dân huyện ra Quyết định thu hồi và huỷ Giấy chứng nhận kết hôn này, sau đó sẽ đăng ký kết hôn mới cho anh Sình với chị Cảnh, đồng thời đăng ký khai sinh cho con của họ. Uỷ ban nhân dân xã giải quyết như vậy có đúng không?
tài sản bảo quản hoặc thực hiện việc bảo quản theo hình thức khác quy định tại Điều 58 Luật Thi hành án dân sự.
Do khoản tiền phải thi hành án 150 triệu đồng nhỏ hơn nhiều giá trị tài sản căn nhà 2 tỷ đồng nên bà cần cố gắng đề nghị người được thi hành án đồng ý cho hoãn thi hành án hoặc phương thức thi hành án phù hợp, đồng thời sớm bán nhà
chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn tại địa phương. Với ý định đó, ông Khoát đã yêu cầu anh Sài, cán bộ tư pháp - hộ tịch viết tờ trình về vấn đề này để ông báo cáo Hội đồng nhân dân xã trong phiên họp tháng tới. Anh Sài thấy vấn đề mà ông Khoát nêu ra không hợp lý, nhưng chưa biết phải giải thích với Chủ tịch như thế nào? Cán bộ tư pháp - hộ
Căn cứ Khoản 1 Điều 17 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài thì Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký Giấy chứng nhận kết hôn, trừ trường hợp
Đối với tình huống mà bạn đưa ra vì bạn không nói rõ phía người Việt Nam đã kết hôn hay chưa nên tôi chia ra làm hai trường hợp như sau:
- Nếu phía người Việt Nam chưa đăng ký kết hôn thì việc hai người chung sống với nhau như vợ chồng không bị các quy phạm pháp luật điều chỉnh mà chỉ bị dư luận xã hội và các quy phạm đạo đức điều chỉnh. Do
giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài đã được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài, phù hợp với pháp luật của nước đó thì được công nhận tại Việt Nam, nếu vào thời điểm kết hôn, công dân Việt Nam không vi phạm quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn.
Trong trường hợp có sự vi phạm pháp luật Việt Nam về
chứng của Bộ Ngoại giao của tiểu bang WA cũng như bản dịch, được công chứng và đã hợp pháp hóa của sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ. Khi vợ chưa cưới của tôi mang đầy đủ hồ sơ đến nộp cho sở tư pháp thì nhận được thông báo: “từ ngày 01/12/2010 những người trước đây nếu đã ly hôn ở nước ngoài cũng cần phải xin giấy đề nghị “Ghi chú việc ly hôn”. Chúng tôi đã
thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú tại Công an huyện, quận, thị xã (đối với thành phố trực thuộc Trung ương) hoặc tại Công an xã, thị trấn thuộc huyện, Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh (đối với tỉnh)
Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm: Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu; giấy chuyển hộ khẩu và giấy tờ và tài liệu chứng
tám tuổi trở lên;
- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào, không ai được cưỡng ép hoặc cản trở.
- Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định tại Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình: cấm người đang có vợ hoặc có chồng; cấm người mất năng lực hành vi dân sự; cấm
như vi phạm pháp luật về cán bộ, công chức. Trong trường hợp này, áp dụng khoản 2 Điều 55 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình thì mức xử phạt đối với hành vi cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ