hàng năm khác và đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác).
b) Đất lâm nghiệp gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng;
c) Đất nuôi trồng thủy sản;
d) Đất làm muối;
đ) Đất nông nghiệp khác.
2. Nhóm đất phi nông nghiệp, bao gồm:
a) Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
b) Đất xây dựng trụ sở
Tôi được nhà nước cấp 600m đất nông nghiệp. Sau đó tôi cho người khác thuê 15 năm. Đến hạn tôi đòi thì người ta không trả và tôi được biết họ, không biết bằng cách nào mà họ lại làm được sổ đỏ tên của họ. Xin hỏi làm cách nào để tôi đòi lại đất? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Trước đây tôi có mua một mảnh đất, nhưng thời gian đó nhà nước chỉ cấp sổ chung cho hộ gia đình (những người trong hộ khẩu), bây giờ tôi muốn chuyển lại thành sổ tên tôi thì tôi phải làm những thủ tục gì? Nếu phải làm thủ tục tặng cho (từ những người đứng tên trong hộ khẩu cho tôi) thì tôi có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không? Tất cả những
, trong địa giới hành chính phường thì căn cứ vào thực tế tại địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được quy định mức giá đất cao hơn nhưng không quá 50% so với mức giá tối đa của cùng loại đất trong khung giá đất;
b) Đối với đất rừng phòng hộ và đất rừng đặc dụng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào giá đất rừng sản xuất tại khu vực lân cận đã quy
gia 6 tháng đầu năm 2016 và dự kiến cả năm 2016; tình hình thực hiện kế hoạch mua gạo xuất hỗ trợ học sinh bán trú, trồng rừng theo các quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
4. Đánh giá tình hình thực hiện các cơ chế, chính sách xã hội hóa (tổng nguồn lực và cơ cấu nguồn lực của xã hội đầu tư cho phát triển ngành, lĩnh vực; số lượng các cơ sở được
/2014/NĐ-CP có quy định như sau:
Điều 10. Lấn, chiếm đất
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi lấn, chiếm đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi lấn, chiếm đất trồng lúa, đất rừng đặc
Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng phòng hộ được quy định như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Minh, địa chỉ mail NguyenMi****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi mới về công tác tại một cục kiểm lâm huyện. Liên quan tới các vấn đề về khai thác gỗ tôi cũng có nghiên cứu một số
Khai thác và tận dụng, tận thu lâm sản ngoài gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm và loài được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ được quy định như thế nào? Bạn đọc Huệ Lan, địa chỉ mail huelan****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi mới về công tác tại
hoặc Chi cục Kiểm lâm (nơi không có Hạt kiểm lâm).
Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, gửi bảng kê lâm sản đến Ủy ban nhân dân cấp xã.
2. Đối với rừng phòng hộ:
a) Việc khai thác lâm sản trong rừng phòng hộ phải thực hiện theo Điều 16 Quyết định 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản
Tận dụng gỗ rừng tự nhiên được quy định như thế nào? Bạn đọc Minh Quang, địa chỉ mail NguyenMi****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi mới về công tác tại một cục kiểm lâm huyện. Liên quan tới các vấn đề về khai thác gỗ tôi cũng có nghiên cứu một số văn bản pháp luật nhưng vẫn còn nhiều điều
xuất nông nghiệp:
+ Đất trồng cây hàng năm (đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm khác…)
+ Đất trồng cây lâu năm
- Đất lâm nghiệp (đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất)
- Đất nuôi trồng thủy sản
- Đất làm muối
- Đất nông nghiệp khác: (Trong đó bao gồm có đất xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn: Giao dịch bảo đảm có đối tượng là quyền sử dụng đất có được thực hiện giữa cá nhân với cá nhân và được đăng ký giao dịch bảo đảm tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất được không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi
Hiện nay trên địa bàn tôi đang thực hiện dự án có vướng mắc về xác định loại đất để thực hiện bồi thường hỗ trợ cụ thể: Các hộ dân đang sử dụng đất do không sử dụng ổn định liên tực vào một mục đích nhất định như : Gia đình tự khai phá từ trước năm 1980 để trồng chè sau đó phá chè để trồng rừng, sau đó lại phá rừng để trồng chè, đến tại thời
Tiêu chí rừng đưa vào khai thác chính và tận dụng, tận thu gỗ, lâm sản ngoài gỗ được quy định như thế nào? Bạn đọc Tuấn Anh, địa chỉ mail tuan_anh****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang học về quản lý lâm nghiệp. Em rất quan tâm tới các quy định về khai thác, sử dụng
, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựng điểm dân cư nông thôn; quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, tài nguyên thiên nhiên khác; bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật.
4. Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi
trương đầu tư chương trình, dự án của huyện theo quy định của pháp luật;
c) Quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực trên địa bàn huyện trong phạm vi được phân quyền;
d) Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển và các nguồn tài nguyên
, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi; thực hiện các biện pháp quản lý, sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác; thực hiện các biện pháp phòng, chống thiên tai, bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh trong phạm vi được phân quyền
.
c) Ghi chép sau khi phỏng vấn những người khác (gia đình, họ hàng).
d) Cùng với đội vệ sinh thực phẩm (Trung tâm Y tế dự phòng) xem xét nghiên cứu các điều mục khác nếu thấy cần thiết.
7.Lấy mẫu kiểm tra
Kiểm tra mẫu liên quan đến ngộ độc thực phẩm (bao gồm cả người khiếu nại có triệu chứng) được tiến hành toàn bộ tại Trung tâm Y tế
bạn thì đây là hành vi trái pháp luật.
Đối với hành vi lấn chiếm đất, sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 10 Nghị định 102/2014/NĐ-CP như sau:
"1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi lấn, chiếm đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất.
2
Gia đình em sở hữu 0.7 hecta rừng. Vừa rồi em có đốt rừng để trồng mới, bị công an xã phát hiện và lập biên bản. Vậy cho em hỏi chúng em sẽ bị xử lý như thế nào ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!