Người bác của tôi định làm thủ tục tặng cho tôi một miếng đất. Có phải với hợp đồng tặng cho đất thì tôi phải đóng nhiều thuế hơn so với hợp đồng mua bán đất?
Điều 284 Bộ luật dân sự 2005 quy định:
1. Địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự do các bên thoả thuận.
2. Trong trường hợp không có thoả thuận thì địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xác định như sau:
a) Nơi có bất động sản, nếu đối tượng của nghĩa vụ dân sự là bất động sản;
b) Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có
khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không? Gửi bởi: ngo
em ở với bà từ năm 1993-2010 thì bà mất. Khi cho chồng em 500m2 đất chính bà ra phường tự cắt đất và làm sổ đỏ. Tháng 12/2010 bà mất để lại 100 triệu và 06 chỉ vàng cùng với 01 sổ đỏ đứng tên bà có diện tích là 750m2. Sau khi bà chết bà bác kia nói: “chồng em phải chia cho bác ý 100m2 đất nếu không bác ý sẽ kiện” Về phần tài sản còn lại của cụ thì
tôi cũng không chấp nhận. Xin hỏi Luật sư là gia đình tôi tính mức bồi thường như vậy có hợp lý và đúng pháp luật không? Nếu ra tòa thì mẹ tôi có được bồi thường như gia đình tôi đã tính như trên không? Nếu gia đình tôi tính sai thì cách tính mức bồi thường như thế nào?Trường hợp công ty không chấp nhận bồi thường và bỏ tài sản thì khi thanh lý tài
nghị: Cuối năm 2012 khi có sổ đỏ thì anh A sẽ làm hợp đồng mua bán chỉ 200 triệu thôi, vì anh A nói là: để cả vợ chồng anh A và vợ chồng tôi đều không phải đóng thuế nhiều. Tôi rất bất ngờ về điều này vì nếu chỉ làm giấy mua bán có 200 triệu thôi thì phần thiệt thòi dĩ nhiên là thuộc về vợ chồng tôi, vì sau này nếu tôi muốn bán lại mua căn khác rộng
Trước đây cậu tôi có ủy quyền cho tôi quản lí căn nhà của cậu ấy với thời hạn 5 năm, mới được 3 năm thì cậu tôi mất, mợ tôi muốn lấy lại nhà được không? Gửi bởi: Huỳnh Tuyết Vân
Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
Năm 2004 bố tôi có làm hợp đồng cho tặng ngôi nhà đang ở. Hợp đồng đã ra công chứng tại UBND xã nhưng chưa sang tên. Nay ông muốn đòi lại không cho nữa có được không? Gửi bởi: Nguyễn Duy Nghĩa
Tôi được người thân ủy quyền khởi kiện vụ việc dưới đây: Bà Nguyễn Thị A có hợp đồng lao động với Công ty X. Vào tháng 5/2011, Công ty X buộc bà A nghỉ ở nhà và trả bà cho A 70% mức lương (tương đương 2,8 tr/tháng). Nếu đi làm, bà A sẽ được lĩnh 4 triệu/tháng cùng với tiền phụ cấp khoảng 3 triệu/tháng. Tại thời điểm này, bà A đang có thai 3
Ông bà em sinh được 4 người con. Bà em mất 1987, ông em mất 2001. Ông bà mất để lại di sản là một mảnh đất nhưng không có di chúc. Mảnh đất của ông bà do chú em sử dụng, năm 2004 bố em nghe tin chú và thím đã làm sổ đỏ mà anh em trong nhà không hề biết. Năm 2005, gia đình cùng bàn bạc đi đến nhất trí, chú em để lại cho bố em 1 phần đất trên mảnh
Tôi có nhận thế chấp 1 căn nhà bằng giấy viết tay trong vòng 3 năm, bắt đầu từ tháng 2/2012 với ông A. Nguồn gốc ngôi nhà là: nhà của cha mẹ cho 2 anh em ông A (có công chứng). Trong hợp đồng thế chấp thì ông A ký hợp đồng, và người em là người làm chứng. Khi nhận thế chấp thì tôi ký hợp đồng cho ông A thuê nhà đó. Sau khi tìm hiểu thì được biết
. Nhưng người con gái nuôi của dì không chịu chia như thế và nói sẽ không ký vào giấy đồng ý. Xin cho tôi hỏi nếu con nuôi của dì không chịu ký giấy thì có chia như ý của dì được không? Có cần phải có đầy đủ chữ ký của các thành viên gia đình không? Nếu không cần chữ ký thì sau này sẽ có tranh chấp gì không? Gửi bởi: Lam Trinh
chấp) và bản sao nội dung ghi nợ nói trên đến công ty chúng tôi để làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu cổ đông. Xin hỏi: trong trường hợp này Công ty nên giải quyết như thế nào để phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Nguyen Lam
đạo thì Lãnh đạo lại yêu cầu sửa lại đơn đăng ký phần mô tả tài sản thế chấp là: công trình xây dựng (nhà xưởng, nhà ăn, nhà làm việc) theo bản vẽ thiết kế, hồ sơ kinh tế-kỹ thuật, dự toán. Nhưng không yêu cầu thay đổi trong hợp đồng thế chấp. Tôi thấy làm vậy không đồng nhất nhưng Lãnh đạo nói hợp đồng là của bên công chứng còn bên mình chỉ kiểm tra
Tài phòng làm việc của một công ty, trướng phòng nhân sự Nguyễn Bá Ất đang ngồi gục xuống bàn ngủ thì chị giám đốc hớt hải chạy vào… GĐ: Thằng Ất đâu, lên chị bảo đây…. Chết thật, thế này thì chết thật rồi. NV: (Ể oải ngẩng đầu dậy nhưng chưa quay về phía GĐ), ai gọi ất đấy! (Quay sang phía GĐ): Ấy chết! Chị! Sao chị đến mà không bao trước… Mà
Năm 2008, cha tôi đến UBND xã lập di chúc để lại nhà và đất cho em trai tôi. Trong di chúc có xác nhận của ông tổ trưởng (xác nhận di chúc lập là đúng sự thật) và xác nhận của chủ tịch xã (xác nhận chữ ký của ông tổ trưởng). Xin cho hỏi việc chứng thực trên có đúng pháp luật không? Di chúc của cha tôi có hợp pháp không? Hiện nay cha tôi đã mất, em
em cũng muốn gìn giữ cho các cháu sau này, nhưng khốn nỗi dạo này làm ăn bết bát quá ! Suy đi tính lại vợ chồng em quyết định bán mảnh đất đó cho một công ty xây dựng ở tỉnh về, họ trả giá rất cao, tiền bán đất thì anh chị với vợ chồng em mỗi người một nửa cũng là một khoản khá lắm. Chị Mai : Chú Hùng này, chuyện này tôi tưởng vợ chồng tôi đã dứt
Bố mẹ chồng tôi viết giấy chuyển nhượng đất cho chồng tôi từ năm 2010 và có chính quyền địa phương ký, đóng dấu xác nhận. Đến năm 2012 chúng tôi kết hôn, ông bà lại viết giấy với nội dung không cho chồng tôi mảnh đất ấy và yêu cầu chúng tôi ký (không có người làm chứng). Như vậy giấy tờ chuyển nhượng năm 2010 có hợp lệ không và chồng tôi có được
sân) Ông Tráng: Nước nôi gì? Ông định chơi đểu tôi có phải không?! Người làng người nước với nhau, ông có cơm ăn thì ông cũng phải dè lại cho tôi bát cháo chứ! Ông Tổng: Ô kìa ông Lệ, có chuyện gì từ từ nói, việc gì mà ông cứ phải làm ầm ĩ lên thế!? Bình thường ông đâu có mất bình tĩnh như vậy… Ông Lệ: Không ầm ĩ sao được, Ông ra ngoài đồng mà