CTY bên em giám đốc có tham gia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế. Thời gian tham gia bao hiểm tháng 5/2011. Ngày 28/10/2012 giám đốc đã sinh con tại nước ngoài (Đài Loan). Trong thời gian thai sản đó em đã không báo giảm thai sản theo mẫu D02-TS mà vẫn đóng BHXH cho giám đốc đến tháng 7/2013. Vậy xin hỏi giám đốc cty có được hưởng chế độ bảo
công ty cũ nhưng họ cứ hứa hết lần này sang lần khác mà không chịu đóng tiền bảo hiểm, vậy nên Bảo hiểm xã hội quận không cho tôi chốt sổ. Khi sang công ty mới tôi đóng BHXH theo số sổ BH ở công ty cũ. Tôi nghe nói nếu bây giờ tôi sinh em bé thì bảo hiểm ở công ty hiện tại của tôi không giải quyết cho tôi chế độ thai sản vì họ nói cơ quan cũ chưa chốt
Ngày 25/10/2011 trên đường tới công ty làm việc thì tôi bị té xe, sau khi băng bó vết thương tôi tiếp tục đi làm, hôm sau tôi có bến bệnh viêc TX, Dĩ An nơi tôi đăng ký khám bảo hiểm y tế. Sau khi rửa và băng bó vết thương thì bác sĩ cho thuốc và giấy nghỉ bệnh được hưởng bảo hiểm xã hội thời gian nghỉ từ 26/9/2011 - 05/10/2011.Khi đi làm lại
Cho em hỏi có bao nhiêu nhóm đối tượng có trách nhiệm tham gia BHYT theo quy định của Luật BHYT?Kể tên? - Người thuộc nhóm đối tượng phải tự đóng toàn bộ mức đóng BHYT?
Kính chào các Luật sư! Cho em hỏi về trường hợp của em như sau: Nhà em có mở kinh doanh trong lĩnh vực nhà hàng. Có một cặp nam nữ đến và đặt tiệc cưới với 240 suất ăn. Nhưng không có làm hợp đồng mà thỏa thuận, sau đó ghi ra sự thỏa thuận đó trên cái gọi là phiếu đặt tiệc cưới. Trong phiếu đặt tiệc có cả địa chỉ và sđt của đôi nam nữ đó. Tuy
tôi. Thời gian tôi đi công tác xa nhà đến nay đã hơn 30 năm và thửa đất do e trai tôi sử dụng không hề xảy ra bất cứ một tranh chấp nào. Đến nay tôi về quê và muốn xin lại 1 phần thửa đất nói trên để xây dựng nhà ở thì e trai tôi không đồng ý và nói tôi không có quyền gì ở đây nữa. Tôi xin hỏi theo luật pháp quy định thì tôi có còn quyền lợi gì đối
cho mình và con, chị tôi không nói được với ai, nhờ tòa án tư vấn vì sợ phe phái của anh (anh tôi xã giao và quen biết rất rộng rãi trong mọi thành phần xã hội ở huyện và tỉnh nhà), nên nhờ tôi hỏi dùm người khác, Tôi có nói với chị nên thảo 1 văn bản đúng như lời anh hứa là không tranh chấp TS và chuyển toàn bộ cho 3 đứa con, cho anh ký vào, rồi đem
tục chia thừa kế vì tòa đã phán người này chết. Một bên bảo không được chia nữa vì người này còn sống. Cho tôi hỏi trường hợp này chúng tôi phải làm sao cho đúng? Trần Viết Hoàn, cư xá Lữ Gia, quận 11, TP.HCM
Hồi đầu năm chúng tôi ly hôn và được tòa chấp nhận, giao tôi nuôi connhỏ dưới ba tuổi. Tòa cũng ghi nhận chồng cũ tôi cấp dưỡng cho con 1triệu đồng/tháng. Sau bản án, tôi không thấy chồng cũ thực hiện dù chồng cũ có thu nhập là tiền lương làm cho một công ty bảo vệ. Tôi đã yêu cầu cơ quan thi hành án (THA) trừ thu nhập của chồng cũ, chuyển cho
được 9 năm, thì họ đến và đòi phân chia di sản thừa kế, nhưng gia đình tôi không chấp nhận. Họ đưa đơn lên Tòa án cùng với 2 giấy khai sinh, nhưng tôi thấy 2 giấy khai sinh của họ không đúng vì cha tôi sinh năm 1923 còn cha họ sinh năm 1924. Như vậy họ có đúng là con của cha tôi không? Tòa án có thẩm quyền hiện đã ra thông
thỏa thuận đã giao kết trong hợp đồng lao động; trả cho người giúp việc gia đình khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật để người lao động tự lo bảo hiểm; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người giúp việc gia đình; bố trí chỗ ăn, ở sạch sẽ, hợp vệ sinh cho người giúp việc gia đình, nếu có thoả thuận; tạo cơ hội cho người
chồng tôi phải tìm người đó về gặp mặt để hỏi một số vấn đề mới tiến hành đăng ký kết hôn cho hai vợ chồng tôi. Làm ơn cho tôi hỏi yêu cầu của cán bộ như vậy có đúng không? Thực tế hiện nay người này cũng đã đi làm ăn xa, làm sao chúng tôi có thể liên lạc được. (Châu Thị Mười – Ba Tri)
bán vừa cho, giấy tờ ghi bằng tay có má tôi, 3 chị em gái tôi với bà hàng xóm kế bên kí tên vào giấy nhưng không có lên phường hoặc xã công chứng. Nhà có sổ hồng, hộ khẩu đầy đủ hết, nhưng mà hộ khẩu thì 2 người con gái mang họ mẹ, còn 1 người con gái với 1 người con trai thì mang họ ba tôi. 4 người đều là con chung hết, không có người nào là con
chỉ được hỗ trợ 30% giá đất ở. 2. Như đã trình bày ở trên, mảnh đất 190m2 do ông tôi đứng tên (ông tôi đã mất và chưa tách ra) nhưng có 4 gia đình (4 hộ khẩu) sinh sống trên 3 căn nhà đó. Trong trường hợp này Nhà nước chỉ cho phép gia đình tôi được mua một miếng đất 100m2 ở khu tái định cư. Như vậy gia đình chúng tôi được bồi thường như vậy là đúng
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề này tí ạ: Tôi dự định mua mảnh đất được trúng đấu giá do UBND huyện tổ chức. Người trúng đấu giá sau nửa năm vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau đó, bên trúng đấu giá đã bán giấy tay mảnh đất trên cho anh Minh. Hiện tại, tôi đang thực hiện giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất với anh Minh
điều khoản: "Phải bồi thường các chi phí đào tạo khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ.Tôi muốn hỏi Anh/Chị thì điều khoản này có đúng với luật hay không? Khi tôi chấm dứt HĐLĐ thì có phải bồi thường hay không? Trân trọng cảm ơn!
đình người sử dụng lao động; người lao động không sống tại gia đình người sử dụng lao động. Công việc giúp việc gia đình gồm: Nấu ăn cho các thành viên trong hộ gia đình; phục vụ sinh hoạt của các thành viên trong hộ gia đình; lau dọn nhà ở, hoặc vận chuyển các đồ đạc, tài sản của hộ gia đình; giặt quần áo, chăn màn của các thành viên trong hộ gia
/ Tốc ký
2.Thư ký/ Trợ lý hành chính
3.Lễ tân
4.Hướng dẫn du lịch
5.Hỗ trợ bán hàng
6.Hỗ trợ dự án
7.Lập trình hệ thống máy sản xuất
8.Sản xuất, lắp đặt thiết bị truyền hình, viễn thông
9.Vận hành/ Kiểm tra/ Sữ chữa máy móc xây dựng, hệ thống điện sản xuất
10.Dọn dẹp vệ sinh tòa nhà, nhà máy
11.Biên tập
thể ra Tòa để giải quyết vấn đề ly hôn của mình.
Từ những phân tích nêu trên, cho thấy pháp luật về hôn nhân và gia đình chưa thực sự điều chỉnh một cách toàn diện các quan hệ xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của cả người vợ và người chồng. Do đó, mặc dù lối sống ngoại tình đáng phê phán và lên án, gây tổn thương sâu sắc đến
Cho thuê lại lao động đã được luật hóa trong Bộ luật Lao động 2012. Đây là khung pháp lý cơ bản điều chỉnh quan hệ lao động phát sinh từ hoạt động cho thuê lại lao động. Vấn đề này có những thuận lợi, bất cập gì?