như tội bắt cóc, ...thì việc trình báo cần được tiến hành càng sớm càng tốt.
Trường hợp của bạn,chị gái bạn bỏ nhà ra đi đã hơn 1 năm mà không có thông tin gì, trước hết, bạn cần xác minh, làm rõ một số thông tin qua nơi cư trú (nơi thường trú hoặc đăng kí tạm trú), người thân, bạn bè xem những người này có thông tin gì về chị gái bạn không, hiện
tự giác tiến hành trình báo với cơ quan có thẩm quyền về hành vi phạm tội của bản thân, tuy nhiên, điểm khác biệt lớn nhất giữa hai khái niệm này đó là thời điểm khai báo. Theo đó, hành động của một người được gọi là tự thú khi người đó thực hiện tội phạm và chưa bị phát hiện bởi bất kỳ chủ thể nào đã thực hiện việc trình báo về hành vi phạm tội
Đầu thú là gì? Chào các bạn trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng. Một người quen của tôi có con trai phạm tội trộm cắp tài sản. Tuy nhiên tôi nghe nói sẽ được giảm án nhờ việc đầu thú. Trước đây, tôi có nghe nói đến việc người phạm tội ra tự thú, vậy hai khái niệm này có
nhau, về bản chất đều là hoạt động cưỡng chế của cơ quan có thẩm quyền, tuy nhiên điểm khác biệt lớn nhất là đối tượng bị áp dụng việc cưỡng chế. Áp giải áp dụng khi người được cơ quan có thẩm quyền triệu tập nhưng không tự đến hoặc có cơ sở để nghi ngờ họ sẽ bỏ trốn, áp dụng ở đây là bị can, bị cáo và người bị kết án. Bị can, bị cáo vắng mặt không có
nhau, về bản chất đều là hoạt động cưỡng chế của cơ quan có thẩm quyền, tuy nhiên điểm khác biệt lớn nhất là đối tượng bị áp dụng việc cưỡng chế. Áp giải áp dụng khi người được cơ quan có thẩm quyền triệu tập nhưng không tự đến hoặc có cơ sở để nghi ngờ họ sẽ bỏ trốn, áp dụng ở đây là bị can, bị cáo và người bị kết án. Bị can, bị cáo vắng mặt không có
tiến hành tố tụng là những người được chúng tôi đề cập ở trên, còn những người được giao tiến hành một số hoạt động điều tra bao gồm:
- Người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra của Bộ đội biên phòng gồm Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục trinh sát biên phòng; Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục phòng, chống ma túy và tội phạm; Đoàn
Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý trong hoạt động điều tra hình sự được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Lâm Thanh Hiếu, hiện tại đang học tập và làm việc tại Hà Nội. Để phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu làm đề tài và trau dồi kiến thức, vừa qua tôi có tìm hiểu các quy định của pháp
túy và lấy tên gọi là đội Cảnh sát điều tra tội phạm về hình sự, kinh tế và ma túy;
d) Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện tổ chức 03 (ba) đội điều tra thì thành lập đội Điều tra tổng hợp, đội Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, sáp nhập đội Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, đội Cảnh sát điều tra
, Phó Cục trưởng Cục phòng, chống ma túy và tội phạm; Đoàn trưởng, Phó Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm; Chỉ huy trưởng, Phó Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đồn trưởng, Phó Đồn trưởng Đồn biên phòng; Chỉ huy trưởng, Phó Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa khẩu cảng;
b) Người được giao nhiệm
hiện trường thì phải có biện pháp giải quyết kịp thời theo quy định của pháp luật.
2. Tiến hành điều tra các vụ án hình sự đã rõ đối tượng phạm tội thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện (trừ các tội phạm về ma túy) do tự phát hiện và do các cơ quan, đơn vị khác chuyển đến Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp
Thẩm quyền điều tra của đội Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý trong hoạt động điều tra hình sự được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Bùi Văn Minh, hiện đang là sinh viên đại học. Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan điều tra trên cả nước trong
Nhiệm vụ, quyền hạn của đội Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý trong hoạt động điều tra hình sự được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Trần Minh Cường, hiện đang là sinh viên đại học. Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan điều tra trên cả nước
nạn ở Kon Tum. Tôi có tìm hiểu sơ qua về vấn đề phòng chống phơi nhiễm HIV. Tuy nhiên, tôi thắc mắc, theo quy định hiện nay, để xác định một người rơi vào tình trạng phơi nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp thì cần phải thỏa mãn những điều kiện gì? Có văn bản nào quy định nội dung này hay không? Rất mong Ban biên tập hỗ trợ giúp tôi. Xin chân
nhiệm bảo đảm trật tự, an toàn giao thông hoặc người có trách nhiệm giải tán cuộc đua xe trái phép;
d) Tại nơi tập trung đông dân cư;
đ) Tháo dỡ thiết bị an toàn khỏi phương tiện đua;
e) Làm chết người;
g) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
h) Gây thương tích hoặc gây tổn hại
đua xe trái phép mà tùy trường hợp có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội gây rối trật tự công cộng.
Hậu quả: Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm này. Nếu hậu quả chưa xảy ra, tức là chưa gây thiệt hại cho sức khỏe, tài sản của người khác thì hành vi đua xe trái phép chưa cấu thành tội đua xe trái phép. Tuy nhiên, hành vi đua xe trái
hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy hoặc chất kích thích mạnh khác;
c) Bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người chỉ huy hoặc người có thẩm quyền điều khiển, giữ gìn trật tự, an toàn giao thông;
đ) Làm chết 02 người;
e) Gây thương tích
hóa tài chính của doanh nghiệp để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng.
3. Doanh nghiệp nhỏ và vừa được cấp bảo lãnh tín dụng tại Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định tại Điều 9 của Luật này.
Như vậy tùy theo từng thời kỳ mà sẽ có chính sách hỗ trợ tín dụng riêng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ngoài ra cũng dựa vào việc
Thủ tục khởi tố bị can được quy định tại Điều 179 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Cụ thể như sau:
1. Khi có đủ căn cứ để xác định một người hoặc pháp nhân đã thực hiện hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm thì Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can.
2. Quyết định khởi tố bị can ghi rõ thời
pháp nhân đã thực hiện hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm thì Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can. Tuy nhiên, tôi thắc mắc trên thực tế đã có những trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng ra quyết định thay đổi quyết định khởi tố bị can. Vậy, pháp luật có quy định cụ thể những trường hợp nào thì quyết định khởi tố bị can bị thay
Thủ tục thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột. Hiện tại, em đang làm bài tiểu luận về các giai đoạn giải quyết một vụ án hình sự. Tuy nhiên, em gặp một số vướng mắc mong anh chị giúp đỡ. Em được biết