Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là khách hàng).
Căn cứ Điều 10 Luật luật sư 2006 quy định tiêu chuẩn của Luật sư như sau:
Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có
những tình tiết bạn nêu là khách quan và chính xác (bạn không hề biết việc cô gái bán dâm là người chưa thành niên, cô gái cũng không có biểu hiện gì để bạn nghi ngờ) thì hành vi của bạn sẽ không cấu thành tội Mua dâm người chưa thành niên.
Tuy nhiên, nếu người bị hại và cơ quan điều tra chứng minh được hành vi của bạn có lỗi cố ý (trực tiếp hoặc
Xử lý hành chính vi phạm về chế độ báo cáo, quản lý và cung cấp thông tin trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến tiền tệ ngân hàng. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc: vi phạm về chế độ báo cáo, quản lý và cung cấp thông tin trong
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 01/2016/TT-TTCP thì nguyên tắc thi đua, khen thưởng được thực hiện theo quy định tại Điều 6 Luật Thi đua, khen thưởng 2003 và theo các nguyên tắc sau:
- Bảo đảm khách quan, dân chủ, thực chất.
- Năm đề nghị khen thưởng cho lần tiếp theo được tính từ năm liền kề năm đạt thành tích được khen thưởng của
gia hợp đồng thuê tàu bay; thời hạn thuê; số lượng, loại và tuổi tàu bay thuê; quốc tịch tàu bay; giấy chứng nhận liên quan đến tàu bay; thỏa thuận về việc mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với hành khách, hành lý, hàng hóa và đối với người thứ ba ở mặt đất; tổ chức chịu trách nhiệm khai thác, bảo dưỡng tàu bay theo Giấy chứng nhận người khai thác
Nghĩa vụ của hãng hàng không khi chuyến bay bị chậm được quy định tại 2 Điều 8 Thông tư 81/2014/TT-BGTVT Quy định về vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung do Bộ Giao thông vận tải ban hành, theo đó:
Trong trường hợp chuyến bay bị chậm, hãng hàng không có nghĩa vụ:
a) Cung cấp, cập nhật đầy đủ thông tin cho hành khách
Nghĩa vụ của hãng hàng không khi chuyến bay bị hủy được quy định tại Khoản 4 Điều 8 Thông tư 81/2014/TT-BGTVT Quy định về vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung do Bộ Giao thông vận tải ban hành, theo đó:
Trường hợp chuyến bay bị hủy, hành khách bị từ chối vận chuyển hãng hàng không có trách nhiệm:
a) Thông báo cho hành
Vận chuyển hàng không với hành khách là người khuyết tật được quy định như thế nào? Tôi có người quen là người khuyết tật, do lý do cá nhân nên sẽ phải di chuyển bằng máy bay khá nhiều trong thời gian tới. Cho tôi hỏi: Vận chuyển hàng không với hành khách là người khuyết tật được quy định như thế nào? Tôi cảm ơn! Hải Hà, HN (SĐT: 016***)
Vận chuyển hàng không với hành khách là người cao tuổi được quy định như thế nào? Tôi có người quen là người cao tuổi, do lý do cá nhân nên sẽ phải di chuyển bằng máy bay khá nhiều trong thời gian tới. Cho tôi hỏi: Vận chuyển hàng không với hành khách là người cao tuổi được quy định như thế nào? Tôi cảm ơn! Long Ngân, HN (SĐT: 098***)
Vận chuyển hàng không với hành khách là phụ nữ có thai được quy định như thế nào? Tôi có người quen là phụ nữ có thai, do lý do cá nhân nên sẽ phải di chuyển bằng máy bay khá nhiều trong thời gian tới. Cho tôi hỏi: Vận chuyển hàng không với hành khách là phụ nữ có thai được quy định như thế nào? Tôi cảm ơn! Nga Nguyễn, HN (SĐT: 016***)
Vận chuyển hàng không với hành khách là trẻ em được quy định như thế nào? Tôi có người quen có con nhỏ, do lý do cá nhân nên sẽ phải di chuyển bằng máy bay khá nhiều trong thời gian tới (có đưa theo em bé). Cho tôi hỏi: Vận chuyển hàng không với hành khách là trẻ em được quy định như thế nào? Tôi cảm ơn! Nhật Quang, HN (SĐT: 098***)
lệ vận chuyển phải bao gồm các nội dung sau: quyền và nghĩa vụ của người vận chuyển; quyền và nghĩa vụ của khách hàng; vé; giá dịch vụ vận chuyển và điều kiện áp dụng; đặt giữ chỗ; lịch bay; quyền và nghĩa vụ của người vận chuyển trong trường hợp gián đoạn, chậm chuyến, khởi hành sớm, hủy chuyến bay, từ chối và hạn chế chuyên chở; nghĩa vụ hoàn trả
Nhiệm vụ của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định tại Điều 47 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007, theo đó:
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa có nhiệm vụ sau đây:
1. Xác định chủng loại hàng hóa cụ thể để tiến hành kiểm tra chất lượng;
2. Xây
. Bảo đảm nguyên tắc khách quan, chính xác và không phân biệt đối xử khi tiến hành kiểm tra;
7. Bảo mật kết quả kiểm tra và các thông tin liên quan đến tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh được kiểm tra;
8. Báo cáo chính xác và kịp thời kết quả kiểm tra cho cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
9. Chịu trách nhiệm trước pháp
hóa không phù hợp với tiêu chuẩn đã công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng có biện pháp khắc phục, sửa chữa;
4. Kiến nghị cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa xử lý theo thẩm quyền quy định tại Điều 46 của Luật này;
5. Bảo đảm nguyên tắc khách quan, chính xác và không phân biệt đối xử khi tiến hành kiểm tra;
6. Bảo mật
dẫn hơi của hệ thống phanh; các đồng hồ trên bảng táplô (chú ý kiểm tra đồng hồ báo áp lực hơi đối với những phương tiện sử dụng hệ thống phanh hơi); thiết bị giám sát hành trình, thiết bị cứu hộ, cứu nạn (nếu có); các công tắc còi, đèn; hệ thống treo; hệ thống bánh lốp phương tiện về kích cỡ, độ mòn, áp lực hơi;
- Kiểm soát việc trang bị các
vi vi phạm cho những người trên phương tiện biết để chấp hành việc giám sát. Đối với những phương tiện chở người từ 16 chỗ ngồi trở lên, cán bộ tuần tra, kiểm soát được phân công nhiệm vụ phải trực tiếp lên khoang chở khách để thông báo. Trường hợp không phát hiện vi phạm cũng phải thông báo và nói lời: “Cảm ơn ông (bà, anh, chị,...) đã giúp đỡ lực
đây:
a) Không niêm yết công khai lãi suất huy động vốn theo quy định;
b) Niêm yết lãi suất huy động vốn không rõ ràng, gây nhầm lẫn cho khách hàng;
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi áp dụng lãi suất huy động vốn cao hơn mức đã niêm yết.
3. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với
giữ hồ sơ cấp tín dụng không đúng quy định của pháp luật;
b) Phát hành cam kết bảo lãnh không theo mẫu do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thiết kế.
2. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng theo quy định của pháp luật.
3. Phạt
cho việc đánh giá khách hàng và xác định hạn mức giao dịch.
5. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với hành vi mua, bán có kỳ hạn các loại giấy tờ có giá không được phép mua, bán.
6. Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với hành vi thực hiện việc đi vay, cho vay, mua, bán giấy tờ có giá bằng ngoại tệ