Công tác quản lý nhà nước về hòa giải thương mại được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật trong công tác quản lý nhà nước về hòa giải thương mại. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Công tác quản lý
Tôi hiện đang làm trong một bộ phận thuộc cơ quan thanh tra nhà nước. Tôi có tìm hiểu về việc xây dựng, phê duyệt định hướng chương trình thanh tra, kế hoạch thanh tra của Thanh tra Chính phủ. Tôi thắc mắc: Xây dựng kế hoạch thanh tra của Thanh tra bộ, Thanh tra tỉnh, cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc bộ được
Tôi thắc mắc: Xây dựng kế hoạch thanh tra của Thanh tra sở, Thanh tra huyện, cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc sở được quy định như thế nào? Cụ thể trong văn bản pháp luật nào? Tôi hiện đang làm trong một bộ phận thuộc cơ quan thanh tra nhà nước. Tôi có tìm hiểu về việc xây dựng, phê duyệt định hướng chương
sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công nêu tại Kết luận số 23-KL/TW và Kết luận số 63-KL/TW;
g) Phó Trưởng ban Ban Tổ chức Trung ương chủ trì, phối hợp với Phó Chánh Văn phòng Trung ương, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và các bộ, cơ quan có
Nghĩa vụ của thành viên thuộc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam được hướng dẫn tại Điều 10 Điều lệ Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam được phê chuẩn bởi Quyết định 347/QĐ-TTg, theo đó:
Điều 10. Nghĩa vụ của thành viên
1. Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
Cho tôi hỏi: Đoàn Chủ tịch Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam được quy định như thế nào? Tại văn bản nào? Tôi được biết hiện nay Điều lệ Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam đã được thông qua. Nhưng do không có điều kiện tìm hiểu nên cũng không rõ lắm. Tôi cảm ơn nhiều. Hoàng Tuấn Minh, SĐT: 09877***
Bạn đọc Nguyễn Ngọc Tâm, địa chỉ mail ngoctam****@gmail.com thắc mắc: Tôi được biết hiện nay Điều lệ Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam đã được thông qua. Nhưng do không có điều kiện tìm hiểu nên cũng không rõ lắm. Cho tôi hỏi: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và Tổng Thư ký của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam được quy định
nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ Quốc phòng. Cho tôi hỏi luôn văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi xin cảm ơn và mong sớm nhận được câu trả lời!
Nội dung báo cáo đầu tư vốn của doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng ra nước ngoài được quy định như thế nào? Tôi hiện đang làm việc tại một cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng. Tôi biết hiện nay đã có quy định mới về Quy chế giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động đối với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ Quốc
Quy trình xử lý đối với doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng đưa vào diện giám sát tài chính đặc biệt được quy định như thế nào? Tôi hiện đang làm việc tại một cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng. Tôi biết hiện nay đã có quy định mới về Quy chế giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động đối với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà
toán nhà nước ban hành, đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán thành lập Tổ/Đoàn khảo sát và tiến hành các bước công việc như sau:
1. Lập, phê duyệt và gửi Đề cương khảo sát
a) Lập Đề cương khảo sát
Đề cương khảo sát gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Căn cứ và yêu cầu khảo sát.
- Một số thông tin cơ bản về dự án và tình hình quản lý tài
mọi nguồn lực nhà nước cho hoạt động chi đầu tư xây dựng cơ bản tại mỗi dự án là rất cần thiết, trong từng trường hợp cụ thể, tùy thuộc vào phân tích xét đoán chuyên môn có thể vận dụng trọng yếu kiểm toán, trọng tâm kiểm toán cho phù hợp với từng dự án được kiểm toán.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về Xác định trọng yếu kiểm
theo quy định tại Khoản 1 Điều 20 Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.
2. Kiểm tra, phân loại, tổng hợp kết quả kiểm toán
Thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 20 Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.
3. Lập dự thảo báo cáo kiểm toán
Trên cơ sở kết quả tổng hợp tình hình, số liệu kiểm toán, Trưởng đoàn lập dự thảo
mạng lưới ứng cứu sự cố.
b) Đơn vị chuyên trách về ứng cứu sự cố của các bộ, cơ quan trung ương xây dựng, trình thủ trưởng cơ quan chủ quản phê duyệt để thực hiện kế hoạch ứng phó sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trong phạm vi bộ, ngành mình quản lý.
c) Đơn vị chuyên
Theo quy định tại Điều 15 Nghị định 30/2017/NĐ-CP quy định tổ chức, hoạt động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thì:
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã có thẩm quyền huy động nhân lực, vật tư, phương tiện, máy móc, trang thiết bị của tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý để ứng phó tình huống sự cố và tìm kiếm cứu nạn
chủ trương công tác quan trọng của Hội;
b) Chỉ đạo phong trào thi đua yêu nước “Tuổi cao - gương sáng”, hiến kế, hiến công vì quê hương đất nước;
c) Bầu Ban Thường vụ với số lượng ủy viên do Ban Chấp hành quyết định; bầu Chủ tịch, các Phó Chủ tịch trong số ủy viên Ban Thường vụ; bầu bổ sung ủy viên Ban Chấp hành khi có yêu cầu nhưng không
Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn
Ban Đại diện Hội Người cao tuổi tỉnh, huyện được quy định tại Điều 20 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Người cao tuổi Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 972/QĐ-BNV năm 2017 như sau:
1. Ban Đại diện Hội Người cao tuổi tỉnh, huyện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập. Ban Đại diện Hội Người cao tuổi tỉnh, huyện có thể là
hành bầu Ban Thường vụ, bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch trong số ủy viên Ban Thường vụ. Số ủy viên Ban Thường vụ không quá một phần ba số ủy viên Ban Chấp hành. Khi có yêu cầu Ban Chấp hành bầu bổ sung nhưng không quá 1/3 (một phần ba) số ủy viên Ban Chấp hành do Đại hội bầu.
Ban Chấp hành họp thường kỳ 6 (sáu) tháng 1 (một) lần, họp bất thường khi
định. Khi có yêu cầu, Ban Chấp hành bầu bổ sung ủy viên Ban Chấp hành nhưng không quá 1/3 (một phần ba) số ủy viên Ban Chấp hành do Đại hội bầu. Ban Chấp hành họp thường kỳ 3 (ba) tháng 1 (một) lần, khi cần họp bất thường. Ban Chấp hành có nhiệm vụ:
a) Bầu Ban Thường vụ, bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch trong số các ủy viên Ban Thường vụ; bầu Trưởng