Mức phạt đối với hành vi quy định sai khung giá, thặng số thuốc phòng, chữa bệnh cho người được quy định như thế nào? Xin chào các chuyên gia Thư Ký Luật. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Ninh Bình trong lĩnh vực y tế. Trong quá trình công tác, tôi có tìm hiểu thêm thông tin về vấn đề quản lý giá thuốc phục
Trách nhiệm quản lý nhà nước đối với giám định tư pháp xây dựng của Bộ Xây dựng được quy định tại Khoản 1 Điều 17 Thông tư 04/2014/TT-BXD hướng dẫn về giám định tư pháp trong hoạt động đầu tư xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành. Cụ thể là:
a) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện giám định tư pháp xây dựng theo quy định của Thông tư này
trong Công an nhân dân. Qua một số tài liệu tôi được biết, xuất phát từ tính chất quan trọng, đặc thù của ngành Công an đối với an ninh quốc gia, an toàn của xã hội nên ngay từ những khâu đầu tiên, việc tuyển sinh vào các trường Công an nhân dân đã được tiến hành rất khắt khe, nghiêm ngặt. Tôi thắc mắc, vậy chính xác thì việc thực hiện dân chủ trong
khoản tạm giữ). Đến cuối ngày 31 tháng 12 năm hiện hành, các khoản tạm thu, tạm giữ chưa có quyết định xử lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền được chuyển số dư sang năm sau tiếp tục theo dõi xử lý.
4. Đối với các cơ quan, đơn vị có phát sinh khoản thu NSNN được giữ lại để chi theo chế độ quy định, định kỳ phải lập báo cáo chi tiết các khoản thực
Theo quy định tại Điều 5 và Khoản 2 Điều 6 Thông tư 47/2016/TT-BTTTT quy định chi tiết về ưu tiên đầu tư, mua sắm sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin sản xuất trong nước sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành thì các sản phẩm là phần mềm sản xuất trong nước được ưu tiên đầu tư, mua sắm có sử dụng
ban hành, theo đó:
Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Công thương về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được quy định như sau:
Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại địa phương;
Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo
tài liệu, tôi được biết, hiện nay, Nhà nước quản lý giá thuốc theo 3 nhóm. Vậy, đối với các loại thuốc do cơ sở tự định giá thì việc quản lý giá được thực hiện ra sao? Có văn bản nào quy định vấn đề này hay không? Rất mong sớm nhận được hồi âm của Quý chuyên gia. Xin trân trọng cảm ơn và chúc sức khỏe! Thu Phương (phuong***@yahoo.com)
. Qua một số tài liệu, tôi được biết, hiện nay, Nhà nước quản lý giá thuốc theo 3 nhóm trong đó có nhóm thuốc do cơ sở tự định giá. Vậy, theo quy định hiện nay thì các cơ sở sản xuất thuốc tiến hành định giá thuốc như thế nào? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong sớm nhận được hồi âm của Quý chuyên gia. Xin trân trọng cảm ơn và chúc
thương. Nhờ Quý chuyên gia trả lời giúp tôi, theo quy định hiện hành, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm gì đối với việc quản lý và sử dụng xe ô tô cứu thương? Vấn đề này tôi có thể có tham khảo thêm tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ Quý chuyên gia. Xin trân trọng cảm ơn và kính chúc sức khỏe!
Yêu cầu của việc tổ chức ngày kỷ niệm, trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua trong Quân đội nhân dân được quy định thế nào? Xin chào các chuyên gia Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật. Hiện tại em đang tìm hiểu về cách thức tổ chức các hoạt động kỷ niệm, trao tặng
chuyển phát nhanh quốc tế. Tôi có một thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp cho tôi. Cho tôi hỏi, thủ tục hải quan, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu không phát được cho người nhận, phải nhập khẩu trở lại trả cho người gửi được thực hiện như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban
Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch kiểm tra viên chính hải quan được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Thái Sơn. Tôi đang sinh sống và làm việc tại Gia Lai. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp tôi, cụ thể tôi không biết pháp luật quy định như
thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu và các đề án, dự án trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.
3. Ban hành theo thẩm quyền văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục nghề nghiệp thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Tổng cục.
4. Quản lý
Ngày 04/10/2005, Chính phủ ban hành Nghị định 122/2005/NĐ-CP về tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng. Nghị định này quy định về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và biên chế của tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng ở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây
;
b) Xây dựng khối lượng kiến thức tối thiểu đối với từng trình độ đào tạo và từng ngành, nghề đào tạo, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp đối với từng trình độ đào tạo của giáo dục nghề nghiệp;
c) Hướng dẫn thực hiện quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng
khen thưởng trong các ban ngành, các cấp. Tuy nhiên, một vài điểm tôi chưa nắm rõ. Cho tôi hỏi, hiện nay tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng tại các cơ quan, ban ngành thực hiện những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn gì? Tôi có thể tham khảo thêm nội dung này tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ Quý chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn và
nghiệp.
Các đơn vị quy định từ khoản 1 đến khoản 11 Điều này là đơn vị giúp Tổng Cục trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước; đơn vị quy định tại khoản 12 là đơn vị sự nghiệp.
Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Tổng cục.
Văn phòng có 04 phòng, Cục Kiểm
công dân; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo thẩm quyền.
22. Quản lý tài chính, tài sản và các nguồn lực khác được giao theo quy định của pháp luật.
23. Quản lý đầu tư xây dựng theo phân cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và quy định
nước nội địa, khu bảo tồn biển có liên quan tới nguồn lợi thủy sản theo quy định của pháp luật;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản; bảo tồn, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản; biện pháp bảo vệ môi trường các hệ sinh thái thủy sản; bảo tồn quỹ gen, đa dạng sinh học thủy
hoạt động khai thác thủy sản trong và ngoài vùng biển Việt Nam;
b) Hướng dẫn tổ chức sản xuất, chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp trong hoạt động khai thác thủy sản;
c) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về quy hoạch khai thác thủy sản, cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão tàu cá.
Trên đây là nội dung tư vấn về quyền và nghĩa vụ