Tôi có thời gian công tác từ tháng 12/1978 đến nay. Từ năm 1994 đến năm 2007 tôi luôn đạt chiến sỹ thi đua cấp cơ sở; Ngoài ra tôi có nhiều sáng kiến kinh nghiệm đạt cấp Thành phố. Năm 2013 tôi đạt chiến sỹ thi đua cấp cơ sở và có sáng kiến kinh nghiệm đạt cấp thành phố. Mức lương hiện nay tôi đang hưởng: Bậc 9, hệ số 4,98, bảng lương viên chức
Tôi mới được bổ nhiệm làm hiệu trưởng trường tiểu học công lập và hưởng lương theo mã ngạch công chức. Vậy tôi là công chức hay vẫn là viên chức Nhà nước? Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp công vụ hay không? – Nguyễn Văn Tám (nguyenvantam***@gmail.com).
Theo phản ánh của thí sinh Giang Thy San, năm 2014 thí sinh thi khối D vào trường Học viện Cảnh sát Nhân dân chuyên ngành ngôn ngữ Anh được 23,5/3 môn. Thí sinh thuộc đối tượng KV1, theo Quyết định số 2961/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì thí sinh đủ điểm đậu vào ngành Ngôn ngữ Anh. Tuy nhiên, thí sinh vẫn nhận kết quả là không trúng
Tôi là GV tiểu học đã công tác được 15 năm. Theo thông tư 28/2009/TT- BGD quy định, mỗi giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp được trừ 3 tiết/tuần. Trường tôi do thiếu giáo viên nên hầu chúng tôi đều phải dạy từ 23 - 26 tiết/tuần (kể cả tiết chào cờ đầu tuần). Vậy theo thông tư trên chúng tôi sẽ được tính thừa mấy tiết? Nếu lấy tiết chào cờ để
thực hiện theo quy định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo từng thời kỳ.
Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông là con của hạ sĩ quan và binh sĩ, chiến sĩ đang phục vụ có thời hạn trong lực lượng vũ trang nhân dân.
Học sinh, sinh viên hệ cử tuyển (kể cả học sinh cử tuyển học nghề nội trú với thời gian đào tạo từ 3 tháng trở lên
GD&TĐ - Tôi là giáo viên chuyên trách môn thể dục tại một trường THCS công lập. Hiện tại, tôi đang hưởng chế độ bồi dưỡng 1.500 đồng/tiết dạy thực hành và 150.000 đồng/năm tiền quần áo giảng dạy. Vậy chế độ bồi dưỡng và chế độ trang phục đối với giáo viên chuyên trách môn thể dục được quy định như thế nào? Dương Văn Đồng (dvdong***@gmail.com)
c, khoản 1, điều 38, chương III Luật số 74/2014/QH13 Luật giáo dục nghề nghiệp quy định về văn bằng, chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp chỉ rõ: Sinh viên học hết chương trình đào tạo trình độ cao đẳng theo niên chế có đủ điều kiện thì được dự thi tốt nghiệp hoặc bảo vệ chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp, nếu đạt yêu cầu hoặc sinh viên học theo phương
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo thông tư quy định về khối lượng kiến thức văn hóa THPT mà người học phải tích lũy để học trình độ cao đẳng.
Môn học tích lũy kiến thức văn hóa trung học phổ thông để học trình độ cao đẳng là môn học trong chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông hiện hành được chia thành các mô đun
theo và đáp ứng các yêu cầu quy định tại Điều 3 của Quy chế này; lựa chọn, quyết định phương thức tuyển sinh quy định tại điểm a khoản 2 Điều 34 của Luật Giáo dục đại học;
Giám đốc các đại học, học viện, Hiệu trưởng các trường ĐH, CĐ (sau đây gọi chung là Hiệu trưởng) chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các khâu: ra đề thi, coi thi, chấm thi (nếu
hoặc vi phạm quy định về kiểm soát thủ tục hành chính, áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO, kịp thời kiến nghị người có thẩm quyền áp dụng các hình thức, biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật;
Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế giao.
Lập Phương
0Thích bài viết0Không thích bài viết
:
Nhóm vị trí việc làm gắn với các nhiệm vụ quản lý, điều hành (2 vị trí): Hiệu trưởng; Phó Hiệu trưởng.
Nhóm vị trí việc làm gắn với các nhiệm vụ hoạt động nghề nghiệp (1 vị trí): Giáo viên mầm non.
Nhóm vị trí việc làm gắn với nhiệm vụ hỗ trợ, phục vụ (4 vị trí): Kế toán; Văn thư; Y tế; Thủ quỹ.
Căn cứ vào khối lượng, tính chất công
Tôi là giáo viên dạy hợp đồng ở trường tiểu học từ năm 1999 và đến năm 2002 tôi bắt đầu tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc,nhưng mãi đến năm 2005 tôi mới có quyết định biên chế chính thức. Vậy t của tôi được tính từ khi nào và cách tính ra sao?
vùng thuận lợi. Đến tháng 07/2012 tôi được điều động trở lại Trường THCS Quốc Thái. Hiện xã Quốc Thái vẫn thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn. Vậy trường hợp của tôi có được tiếp tục hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP hay Nghị định 116/2010/NĐ-CP không? - Trịnh Đăng Khoa - Giáo viên trường THCS Quốc Thái(An Phú-An Giang).
Xin được hỏi: Hiệu trưởng, hiệu phó các trường mầm non, giáo dục phổ thông có thuộc đối tượng bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi khi được điều động về công tác tại phòng GD&ĐT hay không? Nguyễn Phương Thảo Chi (ngthaochi@gmail.com)
Chúng tôi là cán bộ giáo viên hiện đang công tác tại các trường phổ thông thuộc các xã Giáp Đắt, Tân Pheo huyện Đà Bắc (Hòa Bình). Đây là các xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 và quyết định số 495/QĐ-TTg ngày 8/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc
GD&TĐ - Hiện nay một số địa phương thực hiện không thống nhất Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục Nhiều ý kiến cho rằng: Đối tượng được hưởng phải là giáo viên trực tiếp giảng dạy, còn Hiệu trưởng, Hiệu phó là cán bộ quản lý ở các trường
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
Ông Hồ Đức Trọng (ductrong24@...) hỏi: Viên chức trong ngành giáo dục, y tế như giáo viên, bác sĩ… được cử đi học nâng cao trình độ, hoặc nghỉ hưởng chế độ thai sản thì có được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề không?