Tháng 8.2005, tôi làm giáo viên tại một trường THCS. Từ cuối năm 2005 đến nay, tôi chuyển sang Trường THPT Lấp Vò 3 (Đồng Tháp), làm nhiệm vụ quản lý thiết bị của trường, hưởng lương ngạch giáo viên trung học ngạch 15.113. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
Bà Mai Thị Chung (Hà Nội) hưởng lương ngạch giảng viên được trên 7 năm. Tháng 12/2010, bà xin chuyển sang ngạch chuyên viên chính để dự thi chuyên viên cao cấp và được cơ quan chấp thuận. Bà vẫn hưởng 45% phụ cấp đứng lớp. Tháng 1/2012, bà Chung có quyết định bổ nhiệm ngạch chuyên viên cao cấp và vẫn được hưởng 45
lực lượng vũ trang” và Thông tư liên tịch số 04/2009/TTLT-BNV-BTC ngày 24/12/2009 Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính “hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với cán bộ, công chức đã được xếp lương theo ngạch hoặc chức danh chuyên ngành tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự và kiểm lâm” và hướng dẫn tại Công văn số 566/BTP
Tôi nhập ngũ tháng 2 / 1990, là hạ sĩ quan kĩ thuật ( lái xe tăng)thuộc quân khu 4,Đến tháng 9/ 1994 thi đỗ vào trường cao đẳng sư phạm nghệ an. Tôi xin chuyển ngành sang học sư phạm theo quyết định chuyển ngành do bộ chỉ huy quân khu 4 cấp.Và tôi đã được tính bảo hiểm liên tục từ đó đến nay. Hiện nay có chế độ phụ cấp thâm niên với nhà giáo
Tôi là một giáo viên dạy ở trường mầm non bán công 20 năm, sau đó chuyển sang dạy ở trường mầm non công lập được 2 năm. Thời gian hưởng thâm niên của tôi được tính như thế nào? Tôi tốt nghiệp ngành sư phạm, dạy ở một trường phổ thông công lập 15 năm thì được điều về công tác tại cơ quan quản lý giáo dục (làm nhiệm vụ thanh tra), sau đó 10 năm
tại Nghị định 204 và trong chức danh chuyên môn nghiệp vụ của một số ngành. - Cán bộ, công chức, viên chức đã có 2 năm (đủ 24 tháng) xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức loại B và loại C, bảng 3 và ngạch nhân viên thừa hành, phục vụ xếp lương theo bảng 4 tại Nghị định 204. + Về tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung thực
Ông Hà Thanh Toàn, công tác tại Thanh tra huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng từ ngày 1/10/1992, đến 15/6/1994 được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra viên mã số 04025. Ngày 1/4/2009, ông Toàn chuyển sang công tác tại Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, hưởng lương tại cơ quan Thanh tra hết tháng 3/2009. Ông Toàn đề nghị cơ quan chức năng giải
Bà Đặng Thu Hằng, công tác tại Sở Nội vụ tỉnh Thái Bình được tuyển dụng vào công chức nhà nước từ tháng 5/2005, xếp ngạch Chuyên viên, công tác trong ngành Thanh tra. Đến ngày 1/5/2006, bà Hằng được chuyển sang ngạch Thanh tra viên (mã số 04.025) và hưởng lương, phụ cấp ưu đãi nghề từ 1/5/2006. Do thiếu chứng chỉ nghiệp vụ thanh tra, nên đến
Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH, ngày 30/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo- Bộ Nội vụ- Bộ Tài chính- Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định số 54/2011/NĐ-CPngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định về đối tượng và phạm vi áp dụng như sau
phụ cấp thâm niên vượt khung áp dụng đối với lao động làm việc trong công ty nhà nước.
Do vậy, Công ty Xuất nhập khẩu Sách báo không thuộc đối tượng áp dụng quy định về chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức quy định tại Thông tư số 04/2005/TT-BNV ngày 5/1/2005 của Bộ Nội vụ.
Ngoài ra, với thắc mắc về việc
Hiện tôi đang công tác trong ngành kiểm lâm. Theo Thông tư số 04/2009 ngày 24/12/2009 về hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nghề đối với cán bộ, công chức đã được xếp lương theo các ngạch và chức danh chuyên ngành toà án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra thi hành án dân sự và kiểm lâm. Trước đây tôi công tác ở ngành công an, thời gian
Hiện nay, Chính phủ đã có quy định mới sửa đổi Nghị định 204 về chế độ tiền lương đối với cán bộ công chức, viên chức. Nay xin hỏi, phụ cấp thâm niên nghề đối với một số ngành quy định như thế nào, phụ cấp lãnh đạo đối với thanh tra, khi cán bộ bị kỷ luật thì vấn đề nâng lương quy định như thế nào? Rất mong luật gia quan tâm trả lời.
Tôi được biên chế vào lực lượng kiểm lâm từ năm 1977, công tác liên tục ở một cơ quan tại huyện thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, được hưởng lương và các chế độ đầy đủ. Tuy nhiên, khi có quyết định hưởng chế độ phụ cấp thâm niên ngành theo hướng dẫn Thông tư số 04/TTLB- BNV- BTC ngày 24/12/2009 của Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính, thì tôi chỉ được hưởng
hiện đang giảng dạy tại trường cao đẳng nghề Đà Nẵng, có được hưởng phụ cấp thâm niên không? xin cảm ơn. Trả lời Đính kèm Trích dẫn Kết nối với Luật sư Re: Hỏi về: Phụ cấp thâm niên của chuyên viên chính giảng dạy tại trường nghề công lập Miễn là trong ngành giáo dục đại học, cao đẳng, trung học phổ thông, bậc tiểu học hoặc dạy nghề đều thuộc diện
số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự”, thì trường hợp thi hành quyền, nghĩa vụ liên đới hợp trường hợp bản án, quyết định của Toà án mà theo đó nghĩa vụ liên đới xác định rõ phần của từng người và họ đều có điều kiện thi hành án, thì cơ quan thi hành án yêu cầu mỗi người thực hiện phần nghĩa vụ của
Tôi vào ngành năm 2001, ngạch chuyên viên (cử nhân luật hệ chính quy) có đầy đủ các chứng chỉ theo quy định. Tháng 01/2006 tôi được bổ nhiệm Chấp hành viên. Như vậy thời gian tính thâm niên của tôi bắt đầu từ khi nào? Theo quy định của ngành thì ngạch thư kí có tương đương với ngạch chuyên viên đủ chuẩn không?
Theo quy định tại Điều 3, Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BTNMT-BNV ngày 30/6/2016 của liên Bộ Tài nguyên và Môi trường-Nội vụ quy định tiêu chuẩn, điều kiện, hình thức, nội dung thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức ngành tài nguyên và môi trường (TNMT) thì viên chức được đăng ký dự thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp chuyên ngành
Theo quy định tại Nghị định số 76/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ “về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang” và Thông tư liên tịch số 04/2009/TTLT-BNV-BTC ngày 24/12/2009 Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính “hướng dẫn
dịch thú y qua quá nhiều bước. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thú y còn chồng chéo với cơ quan quản lý về an toàn thực phẩm. Để giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp và người chăn nuôi, ông Long đề nghị cơ quan thú y nên tập trung kiểm soát tốt ở khâu nhập/xuất và chăn nuôi, đồng thời bãi bỏ chi phí lệ phí thú y từ khâu nhập khẩu cho đến tổ chức chăn