Như đã đưa tin, qua Cổng TTĐT Chính phủ, sinh viên Phạm Văn Vịnh (đội 2, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) phản ánh: Ông Phạm Văn Táp, bố của sinh viên Phạm Văn Vịnh là người đứng tên vay vốn theo chương trình tín dụng HSSV tại Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Kiến Thụy. Vừa qua, gia đình sinh viên Phạm Văn Vịnh đã phải trả lãi đối với số
Bạn Bùi Quốc Anh hỏi: “Sinh viên vay vốn Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) có phải trả lãi khi đang đi học và lãi suất được tính như thế nào? Thời gian nhận khoản vay là khi nào?” .
trong công ty quyết định vì tôi mới chỉ góp 500 triệu nên tỷ lệ chia lợi nhuận chỉ trên số vốn thực góp vào công ty của tôi? Vậy trường hợp của tôi sẽ giải quyết như thế nào?
đó di rồi lần sau hãy qua mua dùm chị chứ để mất lòng. (Vốn dĩ tôi cũng chẳng muốn bán card dt làm gi nhung khach hang uông nước nhà tôi mà qua bên đó mua cadr là bà đó không bán và bảo mấy đứa uông nước ở đau đi mà mua ở đó ) . Sau khi học sinh dó đi khỏi quán bà chủ tiệm điện thoại đúng trước nhà tôi chửi bới rất nhiều ... nhưng 2 bên vốn có hiềm
Cháu chào chú! Lời đầu tiên cho phép cháu gửi lời chúc sức khỏe và thành đạt tới chú. Cháu tên là Liên, mới tốt nghiệp DDHL Hà Nội. Cháu là nhân viên phụ trách pháp luật của công ty sản xuất phanh Nissin Việt Nam. Hiện cháu đang triển khai thực hiện một số hoạt động Luật trong công ty, tuy nhiên kiến thức cháu còn hạn chế và cháu chưa có kinh
Gia đình có 5 người con học cao đẳng, đại học nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên. Hiện nay, 2 người con đầu của ông Thiết đã tốt nghiệp nhưng do chưa có công việc ổn định nên chưa thể trả nợ khoản vay. Năm 2014, gia đình ông Thiết đã làm hồ sơ vay vốn đi học cho 3 người con tiếp theo nhưng không được giải quyết với lý
Tôi hiện đang là sinh viên năm cuối tại một trường đại học, nhà tôi chỉ còn ông bà nội đã già, bố tôi thì đau ốm không đi làm được. Bắt đầu từ năm 3, tôi có vay vốn sinh viên ở địa phương tổng số tiền vay là 10 triệu đồng. Nhưng đến năm 4, Ủy ban huyện không cho tôi vay nữa với lý do bố tôi trước đó có vay nhà nước một khoản tiền là 03 triệu đồng
Vợ chồng bà Trần Thị Phương Thảo là viên chức Nhà nước, hiện đang sinh sống và công tác tại tỉnh Ninh Bình. Do khó khăn về nhà ở nên vợ chồng bà có nguyện vọng vay vốn từ gói hỗ trợ nhà ở 30.000 tỷ đồng để xây dựng, sửa chữa lại nhà ở của mình. Vừa qua, ngày 19/12/2014 vợ chồng bà có đến một số ngân hàng thương mại tỉnh Ninh Bình để hỏi vay từ
Sinh viên Lê Ngọc Thành (tỉnh Thanh Hóa) là sinh viên năm thứ 2, hệ liên thông Học viện Kỹ thuật Quân sự. Vừa qua, sinh viên Thành được nhà trường xác nhận và làm thủ tục vay vốn ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa nhưng được trả lời rằng sinh viên hệ liên thông không được hưởng chế độ này. Sinh viên Thành hỏi
Bạn Dương Văn Lĩnh hỏi: “Em đã học cao đẳng ra trường tháng 8/2011. Năm nay, em thi liên thông lên đại học nhưng hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ đang nuôi em gái học đại học. Vậy, em có được vay vốn Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên để tiếp tục học đại học nữa không?
Cho em hỏi, năm nay em là sinh viên năm 2 khoa tài chính ngân hàng trường ĐH Hùng Vương Tp HCM, em có hộ khẩu tại ấp 5b xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước. Năm học 2009-2010 em có vay vốn tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Lộc Ninh với số tiền cả năm học khoảng 8 triệu. Năm nay em có xin đơn
Gia đình em vay vốn Chương trình tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH huyện Cái Bè từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện trả lãi số tiền vay đợt trước. Ngày 26/8/2014, sinh viên Hân tốt nghiệp đại học nhưng đến nay
Gia đình ông vay vốn Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 08/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Ông Phú đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp, ngân hàng yêu cầu gia đình ông
Anh Kim ở xã H, huyện Phong Điền hỏi : Anh là nông dân, có bốn người con đi học nên điều kiện kinh tế của gia đình rất khó khăn. Anh đã vay vốn theo chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên để cho các con đi học. Đến kỳ trả nợ cuối cùng, anh chưa trả được nợ. Vậy, anh có thể gia hạn việc trả nợ được không?
Gia đình ông Đinh Xuân Thiết (Đắk Lắk; email: dha762@g...) thuộc hộ nghèo, có 5 người con học CĐ, ĐH nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Hiện nay, 2 người con đầu của ông Thiết đã tốt nghiệp nhưng do chưa có công việc ổn định nên chưa thể trả nợ khoản vay. Năm 2014, gia đình ông Thiết đã làm hồ sơ vay vốn đi
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5 - 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện
Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc (jasperwayne283@...) hỏi, khi vay vốn tín dụng học sinh, sinh viên mà không đăng ký trả lãi theo tháng hoặc quý thì khi có việc làm, tiền lãi có bị cộng vào tiền gốc không? Nếu có thì cộng vào theo tháng hay theo quý?
Ông Lưu Quang Biên (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) đứng tên vay vốn Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên cho 2 người con là Lưu Thị Hồng Tuyết và Lưu Nguyễn Tuân từ năm 2007 đến năm 2013 tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lập Thạch, tổng số tiền vay là 67.900.000 đồng. Trong khoản vay này, 15.000.000 đồng được tính lãi suất 0