nước khi cơ cấu lại nền kinh tế hoặc thực hiện cam kết quốc tế.
3. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 44 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại người lao động để
vụ do Nhà nước giao theo quy định của pháp luật.
10. Được gia nhập các tổ chức quốc tế tương ứng cùng lĩnh vực Hiệp hội hoạt động và ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật sau khi có ý kiến của Bộ Nội vụ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và cơ quan có thẩm quyền liên quan xem xét về việc gia nhập tổ chức quốc tế
trao đổi học thuật ở nước ngoài;
b) Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của Việt Nam và nước sở tại; thực hiện đăng ký công dân Việt Nam ở nước ngoài theo quy định hiện hành;
c) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thuế thu nhập cá nhân (nếu có) và các khoản chi phí bắt buộc khác theo quy định hiện hành của Nhà nước; trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Công thương về hội nhập kinh tế quốc tế như thế nào? Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Công thương về phát triển thị trường ngoài nước, hợp tác khu vực và song phương là gì? Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Công thương về thương mại và đầu tư kinh doanh nước ngoài như thế nào?
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Công thương về dịch vụ logistics và phòng vệ thương mại như thế nào? Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Công thương về thương mại điện tử và kinh tế số, quản lý thị trường là gì? Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Công thương về cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp
Bộ Tư pháp có nhiệm vụ và quyền hạn gì trong công tác trợ giúp pháp lý; pháp chế; pháp luật quốc tế; hợp tác quốc tế về pháp luật và tư pháp và cải cách hành chính?
Mong anh/chị tư vấn!
lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác;
b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động;
c) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.
Các quyền và nghĩa
hiểm thất nghiệp;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
2. Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ
quốc tế, hợp đồng quốc tế, góp ý dự thảo thỏa thuận quốc tế, hợp đồng quốc tế theo quy định của pháp luật;
b) Cấp ý kiến pháp lý đối với điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế, bảo lãnh Chính phủ, dự án đầu tư theo quy định của pháp luật hoặc các trường hợp khác theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
c) Tham gia việc xử lý các vấn đề pháp
trường hợp các bên có thoả thuận khác và thỏa thuận đó không trái với quy định về sáng chế được tạo ra do sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật, kinh phí từ ngân sách nhà nước.
- Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra sáng chế thì các tổ chức, cá nhân đó đều có quyền đăng ký và quyền đăng ký đó chỉ được thực hiện nếu được
riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc
sở đào tạo do cơ quan quản lý, giám sát bảo hiểm ủy quyền thực hiện đào tạo và cấp chứng chỉ trong lĩnh vực bảo hiểm;
2. Học viện nghiên cứu và đào tạo bảo hiểm ASEAN (AITRI); Hội các nhà tính toán bảo hiểm là thành viên chính thức của Hội các nhà tính toán bảo hiểm quốc tế;
3. Các tổ chức đào tạo thuộc các quốc gia có thỏa thuận thừa nhận chứng
hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc;
+ Xác nhận của người sử dụng lao động trong đó có nội dung cụ thể về thông tin của người lao động; loại hợp đồng lao động đã ký; lý do, thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động;
+ Xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc doanh nghiệp hoặc hợp tác xã
lãnh sự theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi, có lại.
Bước 2: Người thực hiện chứng thực kiểm tra bản chính, đối chiếu với bản sao, nếu nội dung bản sao đúng với bản chính, bản chính giấy tờ, văn bản không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 22 của Nghị định này thì thực hiện chứng thực như sau:
- Ghi đầy đủ
sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi tiếng
Trình tự, thủ tục rút gọn ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Quốc hội thực hiện ra sao? Trình tự, thủ tục rút gọn ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Chính phủ thực hiện như thế nào? Trình tự, thủ tục rút gọn ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh cơ quan nhà nước ở trung ương thực hiện ra sao?
Chấm dứt hiệu lực, rút khỏi, tạm đình chỉ thực hiện thỏa thuận quốc tế thực hiện như thế nào? Điều kiện áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn ký kết thỏa thuận quốc tế là gì? Trình tự, thủ tục rút gọn ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Nhà nước thực hiện ra sao?
Nội dung Bộ Ngoại giao cho ý kiến về đề xuất ký kết thỏa thuận quốc tế gồm những gì? Nội dung các cơ quan, tổ chức có liên quan cho ý kiến về đề xuất ký kết thỏa thuận quốc tế gồm những gì? Ký thỏa thuận quốc tế trong chuyến thăm của đoàn cấp cao thực hiện như thế nào? Quy định về hiệu lực của thỏa thuận quốc tế? Sửa đổi, bổ
Cho hỏi quy định trách nhiệm của cơ quan, đơn vị tham mưu về công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế trong việc thực hiện thỏa thuận quốc tế? - Thắc mắc của chú Tân (Bình Định)