Tôi đang dạy ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Đắk Lắk, là giáo viên hợp đồng từ đầu năm 2013 nhưng cho đến nay nhà trường vẫn không đóng BHXH cho các giáo viên như tôi, chỉ đóng cho giáo viên trong biên chế. Như vậy là đúng hay sai? (Một GV)
Hỏi: Cô Hoa là giáo viên dạy môn giáo dục công dân và có tham gia giảng dạy cho người khuyết tật. Cô Hoa có được hưởng phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo không?
Ông Nguyễn Công Thêm (nguyencongthem@...) đã có 9 năm làm giáo viên hợp đồng tại 1 trường cao đẳng nghề của tỉnh. Ông Thêm có trình độ đại học, hưởng lương hệ số 2,34, không có phụ cấp. Ông Thêm hỏi, ông có thuộc đối tượng được xét nâng bậc lương và các loại phụ cấp khác không?
Ông Nguyễn Đình Hân (thninhhai.tg@...) là giáo viên công tác tại xã Phú Sơn (Tĩnh Gia, Thanh Hóa) từ năm 2003 - 2008, đã hưởng đủ 5 phụ cấp thu hút (3 năm 5 tháng theo Nghị định 35/2001/NĐ-CP và 1 năm 7 tháng theo Nghị định61/2006/NĐ-CP). Từ tháng 9/2008, ông Hân được chuyển công tác về xã Ninh Hải, huyện Tĩnh Gia, là xã có điều kiện kinh tế - xã
GD&TĐ - Tập thể cán bộ, giáo viên tỉnh Quảng Trị hỏi: Chúng tôi là những cán bộ, giáo viên, tốt nghiệp sư phạm được tuyển dụng vào biên chế Nhà nước và hưởng lương theo ngạch giáo viên Tuy chúng tôi không trực tiếp giảng dạy nhưng chúng tôi nghĩ chúng tôi đang làm nhiệm vụ giáo dục tại cơ sở giáo dục công lập như: Chủ nhiệm lớp, coi thi
Tôi là nhà giáo trực tiếp giảng dạy được 12 năm (trong đó có 5 năm là giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc). Tôi thấy theo hướng dẫn tại khoản 1, 2, 3 , Điều 1 Thông tư số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 thì thời gian là giáo viên hợp động sẽ không được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên. Nhưng
ngày 25/12/2008 đến nay, ông Thịnh được điều động bổ nhiệm làm cán bộ quản lý tại Trung tâm dạy nghề Đăk Tô, Kon Tum và hiện giữ chức Giám đốc Trung tâm dạy nghề Đăk Tô. Ông Thịnh được chuyển từ ngạch giáo viên Trung học, mã số 15113 sang ngạch chuyên viên, mã số 01003 từ ngày 1/1/2008. Ông Thịnh hỏi, trường hợp ông có được hưởng phụ cấp thâm niên
đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật
Kính nhờ LS quan tâm trả lời! Trường em đóng trên địa bàn được hưởng phụ cấp khu vực theo quy định của nhà nước. Trong năm, do thiếu biên chế nên trường đã hợp đồng thêm một số giáo viên (trả lương tháng theo hệ số căn cứ theo bằng cấp tốt nghiệp) để giảng dạy. Em không biết các giáo viên này có được hưởng phụ cấp khu vực không? Tại Thông tư liên
Thưa luật sư, Đối với giáo viên mầm non ngoài công lập đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm và đủ tuổi nghỉ hưu (55 tuổi đối với nữ) thì được hưởng chế độ, chính sách gì? Trân trọng
Kính gửi ban biên tập và các luật sư. Tôi hiện là sinh viên liên thông theo hệ chính quy tại Trường ĐH Công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên. Trước đây tôi học cao đẳng tại một trường khác, sau khi tốt nghiệp cao đẳng tôi thi liên thông và trúng tuyển ngay sau đó nên tôi theo học luôn. Tôi hiện là con nuôi liệt sỹ, các năm trước đây
Năm nay tôi 55 tuôi đã nghỉ hưu vào tháng 1 năm 2014, với bậc lương hưu là 4,66 ngach giáo viên tiểu học, có 20 năm công tác (vào biên chế chính thức và đóng BHXH được 20 năm). Vậy khi nhận sổ hưu tôi nhận được bao nhiêu phần trăm số lương bảo hiểm? Tôi có thiếu số năm đóng BHXH không? Nếu thiếu thì tôi phải đóng BHXH mấy năm nữa thì mới được nhận
Thưa quý anh/ chị. Em muốn hỏi một việc như sau: Tại sai số giáo viên mầm non biên chế tháng 6/2012 thì bậc lương được ăn theo bằng cấp cao nhất tại thời điểm tuyển dụng, còn lần này theo thông tư 09 thì bậc lương không được xếp như vậy. Mà so những giáo viên biên chế đó thì được truy thu từ tháng 1 đến tháng 5 thì bậc lương cũng xấp như những
Trong một vụ tai nạn giao thông, em trai tôi bị chết, cô vợ bị thương tích và trở nên tàn tật. Do hoàn cảnh khó khăn nên tôi phải thay vợ chồng người em để nuôi đứa cháu đang học phổ thông cơ sở. Xin hỏi trong hoàn cảnh đó thì cháu có được miễn học phí không? (Hoàng Thị Thu – Ninh Hòa)
Tôi đang công tác tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên. Trước đó tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy. Từ tháng 2/2015, tôi được bổ nhiệm làm Phó giám đốc và hưởng mã ngạch lương của viên chức quản lý. Tuy nhiên, tôi vẫn tham gia giảng dạy. Tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? - Nguyễn Văn Nam (nguyennam***@gmail.com).
/2003. Tháng 2/2004, tôi trúng tuyển biên chế, ngạch giảng viên của trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, tập sự từ tháng 4/2004 đến tháng 4/2005, hưởng 100% lương. Từ ngày 1/5/2011, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là 6%. Vậy thời gian tham gia BHXH trong quân đội của tôi có được cộng nối với thời gian công tác tại Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Tháng 9.2002, tôi làm giảng viên tập sự tại một trường cao đẳng và bắt đầu tham gia đóng BHXH từ thời gian này. Ngày 1.1.2004, tôi hết tập sự và làm giảng viên chính thức, mã ngạch 15.111. Tháng 9.2011, tôi chuyển công tác làm giảng viên trường nghiệp vụ, vẫn giữ nguyên mã ngạch. Đề nghị luật sư cho biết, tôi có thuộc diện được truy lĩnh phụ
gọi nhập ngũ vào Quân đội.
4. Tiêu chuẩn học vấn:
a) Tuyển chọn và gọi nhập ngũ những công dân có trình độ học vấn lớp 8 trở lên. Những địa phương thực sự khó khăn không đảm bảo đủ chỉ tiêu giao quân thì được tuyển chọn số có trình độ học vấn lớp 7.
b) Các xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, các xã biên giới được tuyển
, tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù hoặc được hưởng án treo; người phải chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cấm cư trú, quản chế, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, tước một số quyền công dân; người phải chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; người bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục, cơ
của Đảng thông qua ngày 19/01/2011 nhấn mạnh: “Việc thi hành kỷ luật trong Đảng phải công minh, chính xác, kịp thời nhằm giữ vững sự thống nhất ý chí và hành động, tăng cường sức chiến đấu của Đảng và giáo dục đảng viên”. Những khuynh hướng coi thường kỷ luật Đảng, tự đặt mình trên tổ chức, ra ngoài tổ chức và những hành động vi phạm kỷ luật Đảng, dù