phạm ít nghiêm trọng và khoản 2 Điều 137 là tội phạm nghiêm trọng.
Vì Vậy, các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử đối với người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản cần chú ý độ tuổi của người phạm tội và các tình tiết định khung hình phạt. Nếu người phạm tội thuộc trường hợp quy định
Cướp giật tài sản làm chết người là trường hợp giật tài sản mà làm cho người bị hại chết, giữa hành vi giật tài sản với cái chết của nạn nhân có mối quan hệ nhân quả.
Ví dụ: chị Trần Thị Ngọc D đang điều khiển xe máy thì bị Phạm Văn T và Nguyễn Văn K giật chiếc dây chuyền làm chị D bị ngã xe đập đầu xuống đường chết. Nếu người phạm tội có
Trong một vụ án chia thừa kế, có một đồng thừa kế ở nước ngoài. Tòa án đã thực hiện việc ủy thác tư pháp nhiều lần nhưng không có kết quả trả lời. Thời hạn giải quyết vụ án đã quá, thậm chí vụ án bị kéo dài. Tòa án có thể đưa vụ án ra xét xử và tạm giao kỷ phần thừa kế của người đang ở nước ngoài cho người đang quản lý di sản thừa kế quản lý hay
? cơ quan nhà nước có văn bản nào chỉ đạo về tiếp tục thực hiện dự án hay không vì đến nay chúng tôi vẫn không có bất cứ thông tin gì Xin quý cơ quan trả lời giúp tôi. Người hỏi: Trần Thị Hằng ( 11:07 23/03/2016)
Theo quy định tại Điều 83 Bộ luật Dân sự 2005 thì: "Khi một người bị tuyên bố là đã chết trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì theo yêu cầu của người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người đó là đã chết".
Điều luật này cũng quy định: Quan hệ nhân thân của người
Tôi đến Công an huyện Đông Anh làm thủ tục cấp thẻ căn cuớc công dân ngày 20/2/2016 đuợc hẹn trả thẻ CCCD ngày 18/3/2016. Nhưng sau khi tôi đến thì được báo là thẻ chưa về và hẹn lại vào ngày 25.02. Trong khi nhà tôi cách cơ quan 20km và tôi phải nghỉ công việc để đến lấy và tuần sau tôi phải đi công tác thì cơ quan chức năng không đúng hẹn và
Căn cứ Khoản 1, Điều 3, Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25 tháng 8 năm 2014 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Khoản 4, Điều 7, Thông tư số 219/2013/TT-BTC về giá tính thuế:
“ 2. Sửa đổi, bổ sung khoản 4 Điều 7 Thông tư số 219/2013/TT-BTC như sau:
“4. Giá tính thuế đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng
Tôi muốn hỏi là nếu như tôi có bằng tốt nghiệp thạc sỹ hệ chính quy công lập đào tạo trong nuớc loại khá, sau khi đã có bằng đại học công lập hệ chính quy trong nuớc loại trung bình khá, thì có đủ điều kiện để được xét đào tạo công chức nguồn không? Rất mong nhận đuợc hồi đáp câu trả lời để tôi đuợc giải đáp thắc mắc này. Người hỏi: Lâm Tuấn
Bộ luật Dân sự 2005.
Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu được quy định tại Điều 137 Bộ luật Dân sự 2005. Theo đó, giao dịch dân sự vô hiệu sẽ không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.Các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không
- Điều 5, chương I, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân số 85/2015/QH13 ngày 25/6/2015 quy định về ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật và được công bố chậm nhất là 115 ngày trước ngày bầu cử.
- Điều 1, Nghị quyết số 105/2015/QH13 ngày 25/11/2015 quy định ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân
“Căn cứ Khoản 1, Khoản 3, Điều 2, Điểm g, Khoản 1, Điều 3 và Khoản 1,2, Điều 10, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 8 năm 2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thuế TNCN, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân và Nghị định số 65/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thuế thu nhập cá
với bên có quyền”.
Trách nhiệm của bên nhận đặt cọc đã được quy định ngay tại Điều 358 nói trên, cụ thể là anh phải trả lại cho bên đặt số tiền 70 triệu đồng đã nhận; đồng thời anh còn phải trả cho bên đặt cọc thêm một khoản tiền là 70 triệu đồng nữa, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác hoặc bên đặt cọc từ chối nhận khoản tiền “phạt cọc”.
tội này dễ nhầm với hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- Người phạm tội có thể dùng thủ đoạn có vẻ như đe dọa chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản như: làm giả càn bộ quản lý thị trường đến kiểm tra rồi bất thần giật tài sản hoặc tạo điều kiện cho đồng phạm khác giật tài sản rồi tẩu thoát, trường hợp phạm tội này dễ nhầm với hành vi cưỡng
Điều 12 thì người đủ tư 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố ý và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vì có mức cao nhất của khung hình phạt là năm năm tù.
Vì vậy, các cơ quan tố tụng, người tiến hành tố tụng quá trình điều tra, truy tố, xét xử đối với người phạm tội cướp giật tài sản
Trước tiên cho tôi gửi lời cảm ơn đến quý anh/chị khi đọc và trả lời thư này của tôi. Tôi xin trình bày như sau: Năm 2005 tôi có ký HĐLĐ làm việc cho một doanh nghiệp Nhà nước A và đóng BHXH bắt buộc từ năm 2005. Năm 2007 doanh nghiệp Nhà nước A thực hiện cổ phần hóa (nhưng vẫn còn 51% vốn sở hữu nhà nước) và tôi được điều động về làm việc tại Chi
Năm 2001, tôi mua một căn nhà với giấy viết tay được những người hàng xóm chứng nhận. Người bán, vẫn giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nay thấy giá đất tăng cao, đã kiện đòi lại. TAND địa phương chấp nhận và tuyên buộc tôi phải trả căn nhà này. Như vậy đúng hay sai?
không phải là tội cưỡng đoạt tài sản thì không phải là tội cưỡng đoạt tài sản, tùy từng trường hợp cụ thể, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về một tội tương ứng khác. Ví dụ: để trả thù anh Đinh Văn Q, nên Đỗ Cao Th đã viết đơn vu khống anh Q dùng bằng tốt nghiệp phổ thông giả nhằm ngăn cản việc anh Q sắp được đề bạt. Hành vi của Đỗ Cao Th
tính (dịch vụ đăng ký hộ tên miền và lưu trữ Website, thiết kế hệ thống mạng máy tính); Hoạt động thiết kế chuyên dụng (thiết kế, mỹ thuật ứng dụng; trang trí nội thất; dịch vụ thiết kế website); xử lý dữ liệu, cho thuê và các dịch vụ liên quan). Tôi có một số vướng mắc mong quý cơ quan trả lời để tôi được rõ hơn để hoạt động kinh doanh được thuận lợi
yếu để phân biệt tội cướp tài sản quy định tại Điều 133. Trong thực tế, có những trường hợp người bị hại không sợ và không giao tài sản cho người phạm tội, sau đó người phạm tội đã thực hiện hành vi dùng vũ lực đối với người bị hại thì cũng không phải là hành vi cướp tài sản mà vẫn là hành vi cưỡng đoạt tài sản.
Nói chung người phạm tội chỉ đe
Tôi cho một người quen vay 600 triệu đồng, hai bên chỉ viết giấy tay. Hiện người này không trả nợ dù đã quá thời hạn từ lâu. Nếu đưa ra Tòa án thì tôi có đòi lại được số tiền trên không?