Chúng tôi nghe thông tin mới có chính sách hỗ trợ về nhà ở cho người có công với cách mạng trong cả nước. Nhưng hiện nay chính sách này được thực hiện cho những ai và điều kiện để được hỗ trợ ra sao chúng tôi chưa được biết rõ. Tôi là thân nhân của liệt sỹ có thuộc đối tượng được hưởng hỗ trợ về nhà ở theo chính sách của Chính phủ không? Phải
Chào luật sư! Hiện gia đình tôi đang gặp 1 vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất nông nghiệp. Ông bà tôi được giao quyền sử dụng đất 1 mảnh đất nông nghiệp 2 sào từ năm 1985. Ông bà và bố mẹ tôi canh tác trên thửa ruộng đó và nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp (hay gọi là sản lượng) hàng năm theo diện tích và giá thóc tương ứng. Tuy nhiên tên bố
Chào bạn !
1. Thửa đất của gia đình bạn có phải nộp tiền sử dụng đất hay không và nộp bao nhiêu % thì phụ thuộc vào nguồn gốc và quá trình sử dụng đất chứ không phụ thuộc vào việc gia đình bạn đã đứng tên mấy thửa đất.
2. Trường hợp nộp tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất hoặc khi được nhà nước công nhận quyền sử dụng đất
Bố tôi là bệnh binh mãn tính (theo quyết định phục viên của Bộ Quốc phòng) tham gia hoạt động trước 30/4/1975. Có thời gian công tác trong quân đội là 6 năm, 5 tháng. Vậy có được hưởng chế độ bệnh binh hay không?
Ở nơi tôi đang sinh sống, hộ liền kề mới chuyển đến là xưởng kinh doanh sắt thép, xi măng Huệ Thụ ở khu 9, xã Ninh Dân, huyện Thanh Ba. Hằng ngày, hoạt động sản xuất kinh doanh từ những cuộn sắt to khi vận chuyển ra vào xưởng của gia đình họ đã gây nhiều tiếng ồn lớn. Hiện tại cơ sở này đã hoạt động được mấy tháng, nhưng vẫn không có biện pháp
nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác."
Về nguyên tắc, việc khai nhận, phân chia di sản thừa kế theo pháp luật phải được thực hiện một cách công khai, bình đẳng, đảm bảo quyền và lợi ích của tất cả những người thừa kế.
của tôi và chồng cũ của tôi. Như vậy theo pháp luật về quyền thừa kế thì các con của tôi có được chỗ ruộng mà tôi và chồng cũ của tôi cùng khai hoang và sản xuất từ trước tới nay không? Chồng cũ của tôi với tôi không đăng ký kết hôn nhưng cuộc sống vợ chồng chúng tôi được bà con công nhận. Ruộng của tôi 3/4 do chúng tôi tự khai hoang, 1/4 là bố mẹ
Căn cứ xác định diện thừa kế
– Diện thừa kế theo pháp luật dựa trên quan hệ hôn nhân
: “Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn”. NĐiều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000hư vậy, chỉ coi là quan hệ hôn nhân giữa một người nam và một người nữ khi họ kết hôn hợp pháp. Sau khi kết hôn, vợ và chồng có quyền và nghĩa vụ đối với
1. Khi công chứng văn bản huỷ hợp đồng, cơ quan công chứng có phải yêu cầu các bên cung cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng, sở hữu hay chỉ cần giấy tờ tuỳ thân và hợp đồng huỷ? 2. Các bên lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất có được thoả thuận điều kiện chuộc lại không? 3. Vợ hoặc chồng đến công chứng
khác nhau sau này. 4.2.6. Bên B không được sử dụng hay cung cấp các thiết kế này cho bất kỳ một bên thứ 3 nào khác, khi chưa được sự đồng ý của Bên A. 4.2.7. Khi bên A đơn phương chấm dứt Thỏa thuận mà không do lỗi của bên B, bên B có quyền yêu cầu bên A thanh toán số tiền trị giá công việc mà bên B đã thực hiện đến thời điểm bên A gởi thông báo
Luật Hôn nhân và Gia đình là tài sản chung vợ chồng. Điều 28 luật này quy định “Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung”. Do vậy, mọi giao dịch dân sự liên quan đến ngôi nhà này đều phải được sự đồng ý của người kia. Trong trường hợp ly hôn thì về nguyên tắc ngôi nhà được chia đôi, nhưng có xem xét
tự phát trên đường phố, nhất là vào giờ tan tầm các buổi chiều (từ 16h đến 19h) hàng ngày tại đoạn từ điểm A đến điểm M thuộc phường HĐ, khiến cho giao thông trên đoạn đường này vào thời điểm đó rất khó khăn, đôi khi xảy ra ùn tắc cục bộ. Ngoài ra, để thuận tiện cho việc buôn bán, nhiều hộ dân có cửa hàng ở hai bên đường đã xây lấn bục bệ ra hè phố
đưa 200 triệu mới chịu dọn đi trả lại nguyên căn nhà. Theo em thấy thì điều này hết sức vô lý. Vì Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định 2. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây: a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức
Hiện nay, gia đình tôi có một mảnh đất có diện tích 176m2 do ông nội đã mất để lại. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn đứng tên ông nội. Ông nội tôi không có di chúc để lại. Ông nội tôi có 2 người con là bác trai tôi và bố tôi. Hiện mỗi người đang sử dụng 1 nửa diện tích mảnh đất. Nhưng vì bác tôi đã tách sổ hộ khẩu nên sổ đỏ vẫn do bố tôi
vấn giúp tôi mấy vấn đề như sau; - Gia đình tôi thương 2 cháu còn nhỏ, đã khuyên chúng nhiều lần nên vì con nhưng cả 2 vợ chồng đều không nghe, cũng vì thế nên tôi có bảo " muốn bỏ nhau thì bỏ nhưng bên nào nuôi thì nuôi cả 2 để anh em nó được ở với nhau cho gắn bó tình anh em ", ý tôi là việc bên nào nuôi cả 2 cháu thì thoả thuận chứ không đưa
trước đến nay, cậu lớn và vợ con ở 1 mảnh đất 200m, trước kia là đất rau 5% do hợp tác xã cấp, giờ chuyển đổi thành đất ở, vợ cậu nói rằng khi ông còn sống đã nhượng quyền sử dụng đất cho nhà cậu tôi, tuy nhiên không có giấy tờ gì chứng thực cả. Nhà cậu thứ 2 vẫn ở trên mảnh đất 130 m của ông bà, lo hương hỏa cho tổ tiên. Bác cả, mẹ tôi và dì tôi đều
Xin Luật Sư tư vấn giúp tôi Cách đây gần 10 năm, tôi đã đứng ra chuộc lại ruộng vườn, nhà của cho ba tôi, được địa phương và chủ nợ làm chứng vì tôi là người đứng ra trả tiền, nhưng trên thực tế lại không có giấy tờ (vì tôi nghỉ ba tôi sẽ không có quyền cầm cố lần thứ 2 khi chính quyền dia phương can thiệp) Ba tôi là người không có trách nhiệm