số 06 (Công an xã, Tòa án, cơ quan báo chí, cơ quan, tổ chức khác), sau khi nhận được tố giác về tội phạm có trách nhiệm báo ngay tin đã nhận được cho Cơ quan điều tra bằng văn bản. Trường hợp khẩn cấp có thể báo tin trực tiếp hoặc qua điện thoại và các hình thức liên lạc khác nhưng sau đó phải thể hiện bằng văn bản.
- Đối với tố giác về tội
thông báo ngay cho cơ quan đã cấp giấy chuyển hộ khẩu để xoá đăng ký thường trú ở nơi cư trú cũ.
2. Cơ quan có thẩm quyền đăng ký thường trú thì cũng có thẩm quyền xoá đăng ký thường trú.
3. Thủ tục cụ thể xoá đăng ký thường trú và điều chỉnh hồ sơ, tài liệu, sổ sách có liên quan do Bộ trưởng Bộ Công an quy định.
Như vậy, khi chuyển chỗ
, lợi dụng hoàn cảnh khó khăn cấp bách của người đi vay để cho vay với lãi suất cao (lãi nặng) nhằm thu lợi bất chính mà thực chất là bóc lột người đi vay. Tính chất chuyên bóc lột của hành vi cho vay lãi nặng thể hiện ở chỗ: người phạm tội thực hiện hành vi cho vay lãi nặng nhiều lần, hành vi mang tính chuyên nghiệp, người phạm tội lấy việc cho vay
Thưa Luật sư, tôi là người miền xuôi, sau khi tốt nghiệp ĐH tôi được phân công công tác dạy học tại Trường THCS vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Thanh Hóa từ năm 2003 đến nay, tôi đã hưởng 5 năm chế độ thu hút ( 2003-2008). Vậy theo NĐ 19 của chính phủ về chế độ thu hút cho GV miền núi thì tôi có là đối tượng được hưởng hay không? Có một số
Như thông tin bạn cung cấp, em gái bạn và bạn nam kia quan hệ với nhau hoàn toàn tự nguyện nên hành vi của người bạn nam này không có dấu hiệu tội phạm của các tội: hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm trẻ em và càng không phải là dâm ô đối với trẻ em. Bên cạnh đó, mặc dù em gái bạn còn là trẻ em, nhưng người bạn nam kia lại là người chưa thành niên (chưa
phạm sau đây:
i) Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”, trừ trường hợp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;"
2. Lỗi không có giấy phép lái xe
Điểm c Khoản 2, Khoản 5, Điểm b Khoản 7 Điều 21 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP quy định:
" Điều 21. Xử phạt các
Người lao động nước ngoài làm việc cho doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức tại Việt Nam phải có giấy phép lao động, trừ các trường hợp sau đây:
- Người lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc với thời hạn dưới 03 (ba) tháng; hoặc để xử lý các trường hợp khẩn cấp như: những sự cố, tình huống kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng
viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; - Người nước ngoài là chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; - Người nước ngoài là thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần; - Người nước ngoài vào Việt Nam để thực hiện chào bán dịch vụ; - Người nước ngoài vào Việt Nam làm việc để xử lý các trường hợp khẩn cấp
lao động;
- Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
- Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
- Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
- Người lao động bị
thuận trong hợp đồng lao động;
c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc
;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
d) Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; cán bộ, công chức, viên chức được điều động đến làm việc ở những vùng này;
đ) Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp Nhà nước được Bộ
, trừ trường hợp đang làm nhiệm vụ khẩn cấp; Không được gây trở ngại cho việc khôi phục đường sắt và hoạt động giao thông vận tải đường sắt sau khi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt. Quy định trên là yêu cầu trách nhiệm đối với mỗi người. Các hành vi vi phạm quy định sẽ bị xử phạt theo các điểm b, e, khoản 4, Điều 47 Nghị định 171 của Chính phủ: Phạt
giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị
Anh tôi là 1 người nghiện ma túy. Hàng ngày anh có đi uống methadone để cai nghiện vào buổi sáng. Ngày 10/10/2012 công an huyện có bắt được anh Đại bán ma túy. Qua điều tra thì anh Đại khai là lấy và bán hộ anh tôi. Công an tiến hành khám xét khẩn cấp nhà tôi. Lúc khám nhà chỉ có mỗi bố tôi ở nhà. Chú trưởng ban công an xã và bí thư thôn dẫn
Nguyên cuộc sống rất khó khăn, tôi và một số bạn tôi đã thực sự mệt mỏi vì sự chờ đợi, tôi chưa thấy có những khuyến khích để thu hút cán bộ cho thi hành án mặc dù chúng tôi rất gắn bó với nghề.
sớm nhất có thể.Nội dung sự việc như sau: Chồng em sinh năm 1994. Hôm đó anh ấy cùng một người nữa sinh năm 1987 có giật của một em học sinh một cái cặp trong đó có: một điện thoại di động bán được 350 ngàn,100 ngàn tiền mặt,một cái máy tính học sinh và sách vở. Chồng em chưa từng có tiền án tiền sự. Đặc biệt là anh ấy nghiện ma túy và bên công
Năm 1998, bố tôi có mua một mảnh đất của ông A, đất không có sổ đỏ, được cấp theo diện tình nghĩa, có xác nhận hợp pháp của xã, bà con hàng xóm, không có tranh chấp. Tôi muốn hỏi là đất đó có được cấp sổ đỏ hay không, vì tôi đã làm thủ tục đăng ký từ năm 2012 đến nay vẫn chưa có thông báo gì?
nhà ở hoặc được Nhà nước thanh toán theo giá thị trường khi Nhà nước mua trước nhà ở thuộc sở hữu hợp pháp của mình vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng hoặc trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai;
h) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với các hành vi vi phạm
, cư trú tại Việt Nam, công trình cũng ở Việt Nam thì tòa án nhân dân cấp huyện nơi người bị kiện cư trú sẽ có thẩm quyền giải quyết.
Thời gian tố tụng giai đoạn sơ thẩm: theo bộ luật tố tụng, thời gian chuẩn bị xét xử thông thường kéo dài 4 tháng, hết thời gian này, thẩm phán phải ra quyết định đưa vụ án ra xét xử và trong thời gian không quá 1