, nếu gia đình chưa nhận được thông báo về việc tạm giam con trai anh thì anh có quyền yêu cầu Cơ quan Cảnh sát điều tra – Công an quận thông báo cho gia đình biết.
Nếu con trai anh lần đầu tiên phạm tội, có nhân thân tốt và có nơi cư trú rõ ràng, gia đình có thể bảo lĩnh cho cháu tại ngoại. Đơn xin bảo lĩnh phải có xác nhận của chính quyền địa
luật Hình sự:
“1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
"Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính
Em tôi năm nay 17 tuổi, phạm tội giết người. Tôi nghe nói là nếu chưa đủ 18 tuổi thì không phải chịu hình phạt tù chung thân hoặc tử hình. Xin hỏi điều đó có đúng không? Và hình phạt nặng nhất em tôi có thể phải chịu là bao nhiêu năm tù?
gây thương tích. Trong quá trình tố tụng, không cơ quan nào thông báo cho gia đình chúng tôi về quyền có người bào chữa và trong suốt quá trình tố tụng đã không có người bào chữa cho cháu tôi. Nay tôi nghe nói, việc không có người bào chữa là vi phạm thủ tục tố tụng. Xin hỏi điều này có đúng không?
Tôi có đứa em năm nay 17 tuổi có xích mích với bạn cùng lứa nên bị bạn đó đánh. Sau đó, em tôi về nhà rủ thêm 2 người bạn đến đó đánh trả lại. Em và 2 người bạn đánh bằng nón bảo hiểm và cây đánh vào đầu (phải đi hút máu bầm trong sọ). Vậy tôi xin hỏi luật sư..... em tôi có thể gây thương tích bao nhiêu % đối với nạn nhân và phải chịu mức hình
Sáng nay tôi cho đưa cho con trai tôi (10 tuổi) 300.000 đ để mang tiền đóng tiền học cho cô giáo nhưng cháu đã lấy số tiền đó đi mua đồ chơi ở quán gần trường. Tôi đã đến quán đó và yêu cầu người bán hàng nhận lại đồ chơi và trả lại cho tôi tiền nhưng người bán hàng không chịu. …Xin cho hỏi, pháp luật có quy định nào về việc không được bán hàng
quyết;
đ) Việc thi hành án đang trong thời hạn cơ quan có thẩm quyền giải thích bản án, quyết định và trả lời kiến nghị của cơ quan thi hành án dân sự theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 179 của Luật này.
Bị kiện và thua ở cấp phúc thẩm nên con rể tôi phải thi hành án với số tiền hơn 800 triệu đồng. Thực tế, con rể tôi không có tài sản riêng mà chỉ có căn nhà đứng tên vợ chồng chúng nó. Tôi hỏi thì được biết nếu con rể tôi không có tiền trả nợ thì cơ quan thi hành án sẽ kê biên căn nhà chung đó. Hiện tại, cả gia đình tôi đang cùng sống trong căn
Tôi là người được thi hành án dân sự. Hiện nay tôi được biết bị án có điều kiện thi hành án nhưng không chịu thi hành và nêu ra nhiều lý do. Xin luật sư cho biết chi tiết việc xác minh điều kiện thi hành án.
Theo quy định tại Điều 2, thì những bản án, quyết định được thi hành theo Luật Thi hành Dân sự (sau đây gọi là Luật Thi hành án) gồm:
1. Bản án, quyết định quy định tại Điều 1 của Luật Thi hành án đã có hiệu lực pháp luật:
- Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ
Theo quy định tại Khoản 3, Điều 37 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 quy định về bán đấu giá tài sản.
Trong trường hợp đã hết thời hạn đăng ký tham gia đấu giá tài sản mà chỉ có một người đăng ký mua tài sản bán đấu giá hoặc có nhiều người đăng ký tham gia đấu giá nhưng chỉ có một người tham gia cuộc bán đấu giá và trả giá ít nhất
Tôi là nguyên đơn trong vụ kiện “Đòi nợ”. Theo bản án của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, toà án tuyên xử buộc phía bị đơn phải trả cho tôi số tiền: 10.000.000đ (Mười triệu đồng). Thế nhưng, từ ngày tòa xử cho đến nay, thời gian kéo dài đã lâu nhưng phía bị đơn cũng không chịu trả. Tôi đã liên hệ Đội thi hành án để yêu cầu thi hành nhưng đến nay
Anh tôi là người phải thi hành bản án dân sự trả nợ cho ngân hàng 120 triệu đồng. Do điều kiện công tác anh tôi thường xuyên vắng mặt tại địa phương nên đã ra Phòng công chứng ủy quyền cho tôi tham gia giải quyết việc thi hành án. Do có tài sản là quyền sử dụng 01 lô đất nên cơ quan thi hành án đã kê biên, bán đấu giá để thi hành án. Chi cục
Bà Phạm Thị Thu Sương (tỉnh Tiền Giang) hỏi: Cơ quan tôi ký hợp đồng với một người lao động 71 tuổi, làm quản trang đã hơn 10 năm, không tham gia BHXH, BHTN, BHYT. Nay cơ quan tôi chấm dứt hợp đồng lao động với lao động này thì có phải chi trả trợ cấp thôi việc không?
Công ty của bà Đào Thị Minh Thái (tỉnh Bắc Ninh) có một chi nhánh được thành lập và hoạt động từ năm 2012 tại TP. Hải Phòng. Do chi nhánh này hoạt động không hiệu quả nên Công ty muốn cắt giảm lao động. Để giải quyết chế độ trợ cấp, công ty phải thực hiện như thế nào cho đúng? Có phải chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động không?
/1997 đến mất: công tác tại Phòng TM và Công nghiệp Việt Nam tại TpHCM. Xin hỏi: - Đ/c này có thuộc diện chi trả trợ cấp thôi việc không? Nếu có thì ai trả và cách tính thế nào?
với thời gian công tác của viên chức từ ngày 1/1/2009 đến nay được thực hiện theo quy định của pháp luật về trợ cấp thất nghiệp.
Nguồn kinh phí chi trả trợ cấp thôi việc được lấy từ nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.
Viên chức thôi việc được hưởng trợ cấp thôi việc quy định tại khoản 1, khoản 2 điều này và được xác nhận thời
Năm 2001, ông Nguyễn Lộc được tuyển dụng vào viên chức, đóng BHXH tại một đơn vị sự nghiệp. Năm 2013, ông được ký hợp đồng làm việc không xác định thời hạn. Nay ông Lộc muốn chuyển sang làm việc tại công ty TNHH một thành viên. Ông Lộc hỏi, đơn vị sự nghiệp có phải làm thủ tục chấm dứt hợp đồng làm việc và chi trả các khoản trợ cấp cho ông không?
Theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật Lao động và Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật Lao động cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên khi hợp đồng lao động chấm dứt theo