luật tố tụng hình sự, việc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự được tiến hành cùng với việc giải quyết vụ án hình sự. Nếu cơ quan điều tra xử lý người vay bằng biện pháp hình sự thì quá trình giải quyết vụ án sẽ giải quyết đồng thời việc bồi thường cho những người bị hại do hành vi phạm tội đó gây ra.
Trường hợp 2: người vay tiền không
tờ về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính,…
Điều 61 Nghị định 43/2014NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai quy định về thời gian thực hiện thủ tục hành chính về đất đai như sau:
– Không quá 30 ngày đối với trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
– Không quá 15 ngày đối với trường hợp đăng ký biến động.
Thứ hai, về
Trong thực tiễn, ngoài các hành vi vi phạm của cán bộ, công chức, viên chức trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì có một loại hành vi mà thực tiễn thường xảy ra rất phổ biến đó là hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực.
Nhằm giúp công dân tố cáo hành vi vi phạm pháp luật tới đúng cơ quan có thẩm quyền, hạn chế
;
- Văn bản giải trình của người bị tố cáo;
- Báo cáo kết quả xác minh nội dung tố cáo trong trường hợp người giải quyết tố cáo giao cho người khác tiến hành xác minh;
- Kết luận nội dung tố cáo;
- Quyết định xử lý, văn bản kiến nghị biện pháp xử lý (nếu có);
- Các tài liệu khác có liên quan.
Thông
Căn cứ khoản 1, Điều 4 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính, quy định.
“Điều 4. Đối tượng không chịu thuế GTGT
1. Sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự
bằng văn bản về nội dung liên quan khiếu nại;
- Triệu tập người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan;
- Trưng cầu giám định;
- Tiến hành các biện pháp kiểm tra, xác minh khác theo quy định của pháp luật;
- Báo cáo kết quả xác minh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả xác minh (gồm các nội
Theo quy định tại Điều 53 Luật Khiếu nại năm 2011 thì việc tổ chức đối thoại là thủ tục bắt buộc trong giải quyết khiếu nại quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức. Trước khi giải quyết khiếu nại, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại phải tổ chức đối thoại với người khiếu nại.
Thành phần tham gia đối thoại bao gồm người có thẩm quyền
quyết tố cáo; có biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm của người có trách nhiệm giải quyết tố cáo;
b) Trường hợp việc giải quyết tố cáo của người đứng đầu cơ quan cấp dưới trực tiếp là đúng pháp luật thì không giải quyết lại, đồng thời thông báo cho người tố cáo về việc không giải quyết lại và yêu cầu họ chấm dứt việc tố cáo;
c) Trường hợp
Điều 29 Luật Tố cáo quy định về hồ sơ vụ việc tố cáo như sau:
1. Việc giải quyết tố cáo phải được lập thành hồ sơ. Hồ sơ vụ việc tố cáo bao gồm:
a) Đơn tố cáo hoặc bản ghi nội dung tố cáo;
b) Quyết định thụ lý giải quyết tố cáo;
c) Biên bản xác minh, kết quả giám định, thông tin, tài liệu, chứng cứ thu thập được trong quá
nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
2. Người giải quyết tố cáo có các nghĩa vụ sau đây:
a) Bảo đảm khách quan, trung thực, đúng pháp luật trong việc giải quyết tố cáo;
b) Áp dụng các biện pháp cần thiết theo thẩm quyền hoặc yêu cầu cơ quan chức năng áp dụng các biện pháp để bảo vệ người tố cáo
Tôi có một vài thắc mắc xin được giải đáp: nhà tôi ở huyện Trùng Khánh, năm 2001 tôi cùng ông cậu góp tiền (mỗi người góp 50%) mua 1 mảnh đất và đã chia đôi. tôi đã xây nhà từ năm 2001, nay tôi muốn làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì cần những giấy tờ gì, phải nộp những loại phí, lệ phí nào (tổng cộng hết bao nhiêu) và có
chưa giải quyết hồ sơ cũng như không ghi biên nhận hay giấy hẹn trả hồ sơ khi nhận các giấy tờ mẹ tôi nộp. Tôi muốn hỏi thủ tục thay đổi quyền sở hữu trong GCNQSDD là như thế nào? UBND xã làm vậy là có đúng quy định pháp luật? Nếu UBND xã "ngâm" hồ sơ của tôi mà không ghi biên nhận hồ sơ và ngày hẹn giải quyết hồ sơ cho mẹ tôi thì tôi phải liên hệ cơ
bằng văn bản về nội dung liên quan khiếu nại;
- Triệu tập người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan;
- Trưng cầu giám định;
- Tiến hành các biện pháp kiểm tra, xác minh khác theo quy định của pháp luật;
- Báo cáo kết quả xác minh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả xác minh (gồm các nội
Theo Điều 25 Luật Tố cáo năm 2011, sau khi có kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo tiến hành xử lý như sau:
- Trường hợp kết luận người bị tố cáo không vi phạm quy định trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì phải thông báo bằng văn bản cho người bị tố cáo, cơ quan quản lý người bị tố cáo biết, khôi phục quyền, lợi ích hợp
hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, người giải quyết tố cáo có các nghĩa vụ:
- Bảo đảm khách quan, trung thực, đúng pháp luật trong việc giải quyết tố cáo;
- Áp dụng các biện pháp cần thiết theo thẩm quyền hoặc yêu cầu cơ quan chức năng áp dụng các biện pháp để bảo vệ
người vi phạm; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra; bảo đảm cho quyết định giải quyết khiếu nại được thi hành nghiêm chỉnh và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.
- Phối hợp với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc giải quyết khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan