Tại Điều 63 Luật Thể dục, Thể thao 2006 có quy định về quyền và nghĩa vụ của học sinh trường năng khiếu thể thao như sau:
- Được học văn hoá.
- Được tập luyện môn thể thao theo năng khiếu.
- Được ăn, ở nội trú.
- Được hưởng chế độ dinh dưỡng đặc thù theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
- Được chăm sóc sức khoẻ và bảo đảm an toàn
trưởng Bộ Y tế về việc quy định chuẩn và định dạng dữ liệu đầu ra sử dụng trong quản lý, giám định và thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
c) Thông tin hồ sơ sức khỏe cá nhân theo quy định tại Quyết định số 831/QĐ-BYT ngày 11/03/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Mẫu hồ sơ quản lý sức khỏe cá nhân phục vụ chăm sóc sức khỏe
/AIDS 2006 có quy định về các quyền và nghĩa vụ của người nhiễm HIV như sau:
- Người nhiễm HIV có các quyền sau đây:
+ Sống hòa nhập với cộng đồng và xã hội;
+ Được điều trị và chăm sóc sức khoẻ;
+ Học văn hoá, học nghề, làm việc;
+ Được giữ bí mật riêng tư liên quan đến HIV/AIDS;
+ Từ chối khám bệnh, chữa bệnh khi đang điều trị bệnh AIDS
Điều 20 Thông tư 19/2014/TT-BLĐTBXH quy định Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi người lao động bị tai nạn lao động quy định tại Khoản 1 Điều 25 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP thực hiện như sau:
1. Sơ cứu và tìm mọi biện pháp đưa người lao động đến cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời.
2. Chăm sóc chu đáo và tạo mọi điều kiện cần
Theo quy định tại Điều 14 Luật Nuôi con nuôi 2010 thì:
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau
Theo quy định tại Điều 14 Luật nuôi con nuôi 2010 thì người nhận nuôi con nuôi phải đáp ứng các điều kiện sau:
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con
Tôi quê Phú Thọ là cán bộ cao cấp trong quân đội về nghỉ hưu năm 2015 , được cấp thẻ BHYT khám chưa bệnh ban đầu tại Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Phú Thọ, nay tôi muôn chuyển nơi khám chữa bệnh ban đầu về bệnh viện TW quân đội 108 có được không? Nếu được thì thủ tục chuyển phải lam như thế nào
Căn cứ pháp lý:
- Luật nuôi con nuôi 2010;
- Nghị định 19/2011/NĐ-CP;
- Nghị định 114/2016/NĐ-CP.
Theo quy định tại Điều 14 Luật nuôi con nuôi 2010 thì điều kiện nhận nuôi con nuôi gồm:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc
nhận và thuốc đã được phép lưu hành để cấp cứu, điều trị, chăm sóc, phục hồi chức năng cho người bệnh.
Theo đó, tại Khoản 13 Điều 2 Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 có quy định về khái niệm tai biến trong khám bệnh, chữa bệnh như sau:
Tai biến trong khám bệnh, chữa bệnh là hậu quả gây tổn hại đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh do sai sót
Tại Điều 2 Luật hoạt động chữ thập đỏ 2008 có quy định về khái niệm hoạt động chữ thập đỏ như sau:
Hoạt động chữ thập đỏ là hoạt động nhân đạo dựa vào cộng đồng do Hội Chữ thập đỏ thực hiện hoặc phối hợp với tổ chức, cá nhân thực hiện về cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; chăm sóc sức khoẻ; sơ cấp cứu ban đầu; hiến máu nhân đạo, hiến mô
Hoạt động chữ thập đỏ là hoạt động nhân đạo dựa vào cộng đồng do Hội Chữ thập đỏ thực hiện hoặc phối hợp với tổ chức, cá nhân thực hiện về cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; chăm sóc sức khoẻ; sơ cấp cứu ban đầu; hiến máu nhân đạo, hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác; tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc do chiến tranh, thiên tai, thảm
, chăm sóc để hồi phục sức khỏe một cá thể loài được ưu tiên bảo vệ (k) bị thương;
- Trường hợp nhiều loài được ưu tiên bảo vệ có cá thể bị chết, bị thương, thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái gây ra đối với loài được ưu tiên bảo vệ bằng tổng các thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái, hành vi xâm hại gây ra đối với từng loài được ưu tiên bảo vệ.
Thiệt hại
gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.
Do đó, chị có quyền yêu cầu đơn phương ly hôn khi hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Thứ hai, về vấn đề giành quyền nuôi con sau khi ly hôn:
Điều 81 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
nghiên cứu thử thuốc trên lâm sàng trên cơ sở bảo đảm sự an toàn, sức khỏe và quyền lợi của người tham gia thử thuốc trên lâm sàng.
3. Nguyên tắc 3:
Việc thử thuốc trên lâm sàng chỉ bắt đầu tiến hành nếu dự đoán lợi ích cho người tham gia thử thuốc trên lâm sàng và cho xã hội là vượt trội so với rủi ro có thể xảy ra. Những lợi ích về mặt khoa học
Đang công tác trong ngành giám định sức khỏe, tôi có thắc mắc sau mong nhận phản hồi, cụ thể: Kết luận giám định pháp y tâm thần bệnh chậm phát triển tâm thần (F70 - F79) được quy định như thế nào?
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:
a) Có tính chất loạn luân;
b) Làm nạn nhân có thai;
c) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
d) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa
/ Quyền lợi của người hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác
- Quyền lợi của người hiến mô:
+ Người đã hiến mô được chăm sóc, phục hồi sức khoẻ miễn phí ngay sau khi thực hiện việc hiến mô tại cơ sở y tế.
- Quyền lợi của người hiến bộ phận cơ thể người:
+ Được chăm sóc, phục hồi sức khoẻ miễn phí ngay sau khi thực hiện việc hiến bộ phận cơ
chết sau khi sinh con hoặc gặp rủi ro sau khi sinh mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con theo xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì cha được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi." Vậy tôi muốn hỏi theo khoản 6 ở trên thì người cha bắt buộc phải nghỉ thì mới được hưởng chế độ 6 tháng BHXH phải không?
sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn.
- Các bệnh, tật ngoài các bệnh nêu trên có mức suy giảm khả năng lao động hoặc mức độ khuyết tật từ 81% trở lên và không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân
Theo tôi nghĩ thì bác sĩ phải cứu chữa bệnh nhân hết sức có thể và không thể từ chối dù vì bất cứ lý do gì, tuy nhiên tôi nghe một người bạn bác sĩ bảo thì vẫn có trường hợp hợp bác sĩ được quyền từ chối, nhưng tôi ngại không hỏi do đó nhờ Ban biên tập hỗ trợ giúp tôi: Trường hợp nào thì bác sĩ được quyền từ chối
Tôi quê Phú Thọ là cán bộ cao cấp trong quân đội về nghỉ hưu năm 2015 , được cấp thẻ BHYT khám chưa bệnh ban đầu tại Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Phú Thọ, nay tôi muôn chuyển nơi khám chữa bệnh ban đầu về bệnh viện TW quân đội 108 có được không? Nếu được thì thủ tục chuyển phải lam như thế nào