đối với các hành vi vi phạm sau đây:
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái với quy định của pháp luật trong giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai, quản lý hồ sơ địa chính, ra
Tôi là nhân viên thiết bị trường trung học phổ thông hương bậc lương 1/9 mã ngạch 13095. Tôi thấy điều 74 luật lao động quy định chế độ phép cho người làm việc trong môi trường độc hại là 14 ngày nhưng kế toán trường tôi nói tôi không thuộc diện được hưởng chế độ phép này. Vậy xin hỏi có văn bản nào khác quy định cụ thể cho những người làm trong
Gia đình tôi sử dụng 318m2 đất để ở tại thôn Mỹ Nội - xã Bắc Hồng - Đông Anh - Hà Nội từ năm 1984 và có bản đồ, sổ mục kê ở xã ghi chủ sử dụng mang tên tôi là Bùi Văn Thu. Đến năm 2011 tôi làm thủ tục cấp GCNQSD đất và được UBND huyện Đông Anh cấp giấy GCNQSD đất cho hộ gia đình tôi xác định phần diện tích 138m2 phải nộp 50% tiền sử dụng đất trong
Tôi mua 93 m2 ở xã Ngọc Hồi huyện Thanh Trì, đất thuộc loại đất xen kẹt 5% , trên đó có săn công trình gần 50 m2. Tôi cũng đã sinh hoạt ở đó. Tháng 4 năm 2012 được kê khai thuế SDĐPNN cả 93m2 . nhưng đến nay tổ công tác của xã đến đo ghi biên bản phần diện tích công trình và cho biết chỉ phải nộp thuế diện tích có công trình còn hơn 40 m2 tôi đang
của người để lại di sản thừa kế;
+ Bản kê khai các di sản;
+ Các giấy tờ, tài liệu chứng minh sở hữu của người để lại di sản và nguồn gốc di sản của người để lại di sản;
+ Các giấy tờ khác: Biên bản giải quyết trong họ tộc, biên bản giải quyết tại UNBD xã, phường thị trấn (nếu có), tờ khai từ chối nhận di sản (nếu có).
Sau khi
Tôi đang sở hữu một ngôi nhà trên diện tích đất 30,55 m2 tai Phường Cống Vị- Ba Đình- Hà Nội. Tháng 6 năm 2004 theo chủ trương kê khai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của phường Gia đình tôi đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kê khai, nôp hồ sơ bao gồm: Đơn xin cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, Hợp đồng chuyển nhượng nhà và quyền sử
. Không thực hiện công việc phải làm hoặc không chấm dứt thực hiện công việc không được làm theo bản án, quyết định.
4. Có điều kiện thi hành án nhưng cố tình trì hoãn việc thực hiện nghĩa vụ thi hành án.
5. Tẩu tán hoặc làm hư hỏng tài sản để không thực hiện nghĩa vụ thi hành án hoặc để trốn tránh việc kê biên tài sản.
6. Không thực
nhượng, đánh tráo, cất giấu, huỷ hoại vật chứng, tài sản tạm giữ, tài sản bị kê biên thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường;
4. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cố ý không ra quyết định thi hành án hoặc ra quyết định về thi hành án trái pháp luật
mặc dù đã được thông báo quyết định cưỡng chếthì Chấp hành viên thực hiện việc cưỡng chế theo quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Hết thời hạn 03 tháng, kể từ ngày thông báo theo quy định tại khoản 1 Điều này mà người có tài sản bảo quản không đến nhận tài sản thì tài sản đó được xử lý theo quy định tại khoản 2 Điều 126 của Luật này, trừ trường
liệu cuộc sống của mẹ tôi và một người em trai út chưa lập gia đình hiện vẫn sống cùng mẹ tôi. Vậy tôi nhờ Luật sư tư vấn cho tôi xem mẹ tôi làm thế có đúng với luật thừa kế không? Tôi thấy có người bảo mẹ tôi là phải thừa kế toàn bộ tài sản này cho người con trai lớn nhất. Điều này chúng tôi không nhất trí vì mẹ tôi còn sống tuổi cao cần được chăm