và các loại thực vật, động vật quý hiếm thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng; 8) Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em; 9) Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc dưới mọi hình thức; 10) Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân; 11) Kinh doanh dịch
nhưng anh ấy không chịu trả buộc lòng tôi phải kiện ra tòa. Nay người này đã đi biển nhưng anh ấy có viết cho tôi mấy chữ làm chứng vụ cho mượn tiền. Tôi nộp cho tòa giấy này làm chứng cứ được không? Trần Thị Kiều (kieubinhthuan_labaybay@gmail.com)
(PLO)- Nếu bị đơn vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hoãn phiên toà. Tôi cho người quen vay tiền nhưng tới hẹn cô ấy không trả. Tôi kiện ra toà đòi nợ thì cô ấy lên có một lần rồi vắng mặt luôn. Mới đây, toà án mở phiên toà xét xử vụ án nhưng cô ấy lại vắng mặt lần nữa và toà án đã hoãn phiên toà. Không biết lần sau cô ấy vắng
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã:
“Điều 53. Hành vi cản trở, gây khó khăn trong việc thực hiện quyền nộp đơn
Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi cản trở, gây khó khăn
; - Căn cứ Điều 38, 39 về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động.” Công ty cho rằng, công ty gặp khó khăn về kinh tế nên phải cắt giảm lao động và đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Trong nội dung thông báo, có nói rằng sau 45 này công ty sẽ thực hiện việc chấm dứt hợp đồng lao động với tôi và trong thời gian
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Các bên có nghĩa vụ thực hiện đúng các thỏa thuận đã giao kết.
Về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, pháp
khoản 1, Điều 42 Bộ luật Lao động, công ty có nghĩa vụ trả trợ cấp thôi việc cho bạn, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng phụ cấp lương (nếu có). Cũng theo quy định của Bộ luật Lao động, để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải thực hiện đầy đủ các thủ tục sau: 1. Phải có lí do chấm dứt hợp đồng được quy định tại
: 1. Về chuyển, xếp ngạch lương người lao động - Khoản 1 và 2 Điều 90 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định “1. Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Mức lương của người lao động
Bộ luật này. Ngoài quy định các trường hợp được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động còn phải báo cho người lao động biết trước theo khoản 2 Điều này. Văn phòng tư vấn pháp luật LĐLĐ tỉnh xin trả lời cho người lao động biết!
Hợp đồng lao động đã ký kết có thể được thay đổi tuỳ thuộc vào ý chí của người lao động và người sử dụng lao động. Hợp đồng lao động được giao kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, và do đó, khi cần thiết hai bên có thể thoả thuận để thay đổi những điều khoản của hợp đồng đã ký kết.
Theo quy định tại Điều 33 Bộ luật Lao động, trong quá trình
phải nhận họ trở lại làm việc cũ, trả đủ tiền lương và các quyền lợi khác trong thời gian người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định tại Nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương.
- Trường hợp đương sự là người phạm pháp nhưng Toà án xét xử cho
kiện làm việc đã thoả thuận trong hợp đồng;
+ Khi người sử dụng lao động không trả công đầy đủ và đúng thời hạn theo hợp đồng;
+ Bị người sử dụng lao động ngược đãi, cưỡng bức lao động như: bị đối xử tàn nhẫn, bị xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự;
+ Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị ba tháng liền đối với người làm việc theo hợp đồng
Công đoàn cơ sở là nền tảng trong hoạt động của tổ chức Công đoàn, trực tiếp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động. Điều 11 Luật Công đoàn ghi nhận: “Công đoàn cơ sở giám sát việc ký kết và thực hiện hợp đồng lao động”.
Trong việc giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng lao động, theo hướng dẫn của Thông tri số 08/TT-TLĐ ngày 18
Tại Điểm (c1), Điều 14, Thông tư số 28 /2011/TT-BTC ngày 28 tháng 02 năm 2011, hướng dẫn thi hành Luật Quản lý Thuế , quy định:
“c) Khai quyết toán thuế:
c.1) Hồ sơ khai quyết toán thuế đối với tổ chức, cá nhân trả thu nhập từ tiền lương, tiền công gồm có:
- Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân (theo mẫu số 05/KK-TNCN ban hành kèm
vậy, người lao động L chết trong trường hợp trên thì có được coi là tai nạn lao động không? Điều kiện hưởng tai nạn lao động như thế nào? Thân nhân của người lao động L cần chuẩn bị những giấy tờ gì? và theo luật thì chế độ được hưởng của người lao động bao gồm những chế độ gì? trường hợp người lao động L chưa được đóng BHXH thì Công ty tôi phải trả
động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
ii. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp
ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi
Giáo viên, trong đó có một điều khoản là " Nếu NLĐ tham gia lớp đào tạo từ 1 năm trở lên mà chi phí đào tạo do trường cung cấp thì phải đảm bảo làm việc cho trường ít nhất 5 năm, đồng thời nếu nghỉ trước thời hạn phải đền bù 200% chi phí mà trường bỏ ra". Nhưng trong thời gian e đi học trường chỉ trả lương cho em mà không kèm chi phí đi lại hay tiền
nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng lao động với trường. Mặt khác, chúng tôi mới nghe thông tin về nghị định Nghị định số 143/2013/NĐ-CP về việc bồi hoàn chi phí đào tạo... Tôi muốn hỏi luật sư: Em tôi có phải thuộc đối tượng không chịu sự điều chỉnh của nghị định này hay không? Em tôi đã hoàn thành nghĩa vụ học tập, đã trở về nước và tiếp tục làm việc từ đó