(Điều 8Nghị định số 88/2009/NĐ-CP): Chủ sở hữu nhà ở được chứng nhận quyền sở hữu nhà ở nếu thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở và có giấy tờ chứng minh việc tạo lập hợp pháp về nhà ở theo quy định sau đây:
1. Hộ gia đình, cá nhân trong nước phải có một trong các loại giấy tờ sau:
a) Giấy phép
đến nay. Năm 2000, Nhà lớn thống nhất giao trả quyền sử dụng đất cho các hộ canh tác trên đất Nhà lớn, vì thế tôi làm đơn gửi đến Nhà lớn xin lại phần đất của cha tôi mà trước kia cha tôi đã tạm giao cho chú tôi sử dụng để tôi được quyền canh tác và sử dụng. Nhưng khi tôi đến chính quyền làm Giấy chủ quyền thì được biết người con nuôi của chú tôi đã
2. Sổ hộ khẩu gia đình tại Hà Nội và Giấy chứng minh nhân dân
Chú ý: Trong trường hợp không có nơi thường trú thì nộp sổ tạm trú.
B. Đối với trường hợp ủy quyền
1. Tờ khai yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp theo mẫu.
2. Sổ hộ khẩu gia đình tại Hà Nội và Giấy chứng minh nhân dân của người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp.
3. Bản
Chị gái tôi sinh sống ở Pháp và đang chuẩn bị xin định cư bên đó. Chị nhờ tôi xin giúp giấy lý lịch tư pháp, như vậy có được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Tôi muốn biết thủ tục có phức tạp và mất nhiều thời gian không? Trước khi sang Pháp, chị tôi sinh sống và có hộ khẩu thường trú ở quận Đống Đa, Hà Nội.
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
hợp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia hoặc Sở Tư pháp gửi văn bản đề nghị tra cứu thông tin thì văn bản đề nghị phải ghi rõ thông tin về người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp bao gồm: họ tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, họ tên cha, mẹ, vợ, chồng và thông tin về bản án liên
Sở hữu chung theo phần : là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung. Theo nguyên tắc là bình đẳng, có quyền chuyển nhượng theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận, lợi ích và rủi ro xác định theo phần quyền của họ trong tài sản chung.
Sở hữu chung hợp nhất : là sở hữu chung
Việc thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của các đồng sở hữu chủ theo nguyên tắc nhất trí, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Đối với việc sử dụng tài sản chung mỗi chủ sở hữu chungtheo phần có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung tương ứng với phần
hỏi lại Bên bán thì họ cho biết họ có giấy tờ chứng minh đất này của gia đình họ chứ không phải là đất công. Nhưng mãi đến năm 2010 vẫn không thấy Bên bán HTH được nhà đất mà cũng không thấy Nhà nước ra Quyết định hay văn bản thu hồi đất. Trong năm 2010 Bên bán có thưa tôi ở Ấp cho rằng tôi xây dựng và trồng cây lấn chiếm ra đất của họ. Ban ấp có lập
các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình.
Bên gặp khó khăn hơn sau khi ly hôn được chia phần tài sản nhiều hơn so với bên kia hoặc được ưu tiên nhận loại tài sản để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của
được cấp trước). Vậy xin hỏi tôi phải xử lý như thế nào, tôi đã báo địa chính phường nhưng địa chính phường nói là Quận dựa cấp GCN cho 2 hộ dựa theo bản đồ cũ. Xin luật sư tư vấn giúp bây giờ tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. Trân trọng kính chào. Chúc Luật sư và gia đình sức khỏe. Cảm ơn.
thẩm quyền đã trừ phần DT đất dưới hành lang lưới điện này ra). Nhưng năm 2002 cơ quan có thẩm quyền lại cấp GCNQSD đất ở cho hộ liền kề lấn sang trước mặt nhà tôi vào vị trí DT đất ấy. Trong GCNQSD đất ko ghi số thửa, tờ số bản đồ, Vì vậy tôi ko đồng ý với việc cấp GCNQSD đất cho hộ này đã có số DT đất lấn sang trước mặt nhà tôi. Vậy xin hỏi LS hộ
luật sư cho em hỏi ah Ông em trước có khai hoang 1 mảnh đất nhưng chưa có giấy tờ SDĐ nhưng ông em lại đi công tác xa nhà nên mảnh đất đó bỏ không,vài năm sau ông em về thì thấy nhà bên cạnh đang xử dụng mảnh đất đó từ năm 1993, ông em nghĩ là đất của ông em bị xã lấy lại và bán cho gia đình nhà bên cạnh nên không làm đơn tố cáo. Nhưng đến
số 24/2010/NĐ-CP và có nguyện vọng chuyển thành công chức từ cấp huyện trở lên phải có hồ sơ cá nhân gửi người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức xem xét. Hồ sơ cá nhân bao gồm: Đơn đề nghị xét chuyển thành công chức từ cấp huyện trở lên; Bản đánh giá, nhận xét quá trình công tác và ý kiến đồng ý cho chuyển công tác của người đứng
Thưa các Anh/Chị Luật sư, em có câu hỏi như sau mong anh chị giải đáp giúp em! Trường hợp của em như sau: - 2 gia đình chuyển đổi cho nhau (đất trồng lúa đất làm rau) để tiện canh tác năm 1998 bằng giấy giao kèo (không có xác thực của chính quyền địa phương) - Năm 2000 được cấp sổ đỏ thì mảnh đất trên bị sang tên gia đình có biết nhưng không
Cho Tôi trình báy như sau: Trước đây Tôi có mảnh đất có tranh chấp đường đi. Người ta ngăn cản lối đi không cho Tôi vào đất của mình. Do không muốn liên quan đến việc phải khởi kiện ra tòa án Tôi đã chọn phương án bán miếng đất trên với giá rẻ cho người khác (người này cũng biết đất bị ngăn cản lối đi và Tôi đã nói cho người mua đất biết