mọi người quan sát thì thương tật không thể đến 11%. nhà cháu đã đền tiền viện phí hết 700.000vnđ theo biên lai của bệnh viện và bồi dưỡng cho chị ấy số tiền mặt là 2.180.000 vnđ. nhưng chị ấy lại đòi thêm 3.000.000VNĐ nữa để lo thuốc men về sau nếu ko sẽ tiếp tục đâm đơn và xin chưng cầu giám định. Nhưng nhà cháu không đồng ý đưa thêm tiền mặt cho
bắt giam. giờ gia đình em không biết làm sao. Xin cho e hỏi anh của em sẽ bị giam bao nhiêu ngày mới ra tòa hoặc đc thả. Và sẽ bị tội gì, có ở tù không, anh của em vẫn còn đang đi học. Xin luật sư trả lời giúp em. xin cảm ơn
Thưa luật sư. Tháng 9/2014 chị tôi có dùng dao đâm 1 người thương tật trên 11%. Tôi lên bảo lãnh về. Công an triệu tập lên thì chị tôi đều lên đầy đủ. Do gia đình tôi trong diện xoá đói giảm nghèo. Ba mẹ tôi đã quá tuổi lao động nên chỉ đưa được cho bên nạn nhân 5 triệu. Bên nạn nhân làm đơn kiện. 14/12 công an gọi điện kêu chị tôi 15/12 lên
Ngày 12/8/2011 ông A làm đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gửi đến Thẩm phán Toà án nhân dân huyện, sau đó ông A nhận được thông báo của Thẩm phán với nội dung: không áp biện pháp khẩn cấp tạm thời. Ông A không đồng ý với thông báo đó nên đã làm đơn khiếu nại gửi lên Chánh án Toà án huyện. Trong trường hợp này đơn khiếu nại của ông A
Con trai tôi năm nay 12 tuổi, cháu tự ý đi xe máy không có mũ bảo hiểm và không có bằng lái xe. Vậy con tôi có bị xử lý vi phạm hành chính khi tham gia giao thông không? Tôi muốn tìm hiểu qui định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.
Căn cứ Luật Cư trú ngày 11/7/2013 và Nghị định số 31/2014 ngày 18/4/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú quy định nơi cư trú của công dân như sau: Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú. Mỗi công dân chỉ được đăng ký thường trú tại một chỗ ở hợp pháp và là nơi thường xuyên sinh
Người chưa thành niên phạm tội bị buộc chấp hành biện pháp giáo dục tại địa phương cấp xã được sự quản lý, giáo dục của chính quyền, của các cơ quan, tổ chức khác ở cơ sở thế nào?
Em tôi năm nay 17 tuổi, phạm tội giết người. Tôi nghe nói là nếu chưa đủ 18 tuổi thì không phải chịu hình phạt tù chung thân hoặc tử hình. Xin hỏi điều đó có đúng không? Và hình phạt nặng nhất em tôi có thể phải chịu là bao nhiêu năm tù?
gây thương tích. Trong quá trình tố tụng, không cơ quan nào thông báo cho gia đình chúng tôi về quyền có người bào chữa và trong suốt quá trình tố tụng đã không có người bào chữa cho cháu tôi. Nay tôi nghe nói, việc không có người bào chữa là vi phạm thủ tục tố tụng. Xin hỏi điều này có đúng không?
việc phòng ngừa tội phạm.
- Khi xét xử, nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, thì Tòa án áp dụng một trong các biện pháp tư pháp được quy định tại điều 70 của Bộ luật Hình sự.
- Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội. Khi xử phạt tù có thời hạn, tòa án cho
Cho em hỏi em có mua một căn nhà chung cư, đã làm đầy đủ thủ tục bao gồm hợp đồng, nộp thuế thu nhập cá nhân và thuế trước bạ rồi. Nhưng đến khi đi làm thủ tục sang tên thì bên ủy ban nhân dân quận bảo phải có giấy thông báo nộp lệ phí trước bạ và hợp đồng mua bán nhà của tất cả những người chủ trước của căn nhà (bao gồm 5 người tất cả). Tôi thấy
Tôi có đứa em năm nay 17 tuổi có xích mích với bạn cùng lứa nên bị bạn đó đánh. Sau đó, em tôi về nhà rủ thêm 2 người bạn đến đó đánh trả lại. Em và 2 người bạn đánh bằng nón bảo hiểm và cây đánh vào đầu (phải đi hút máu bầm trong sọ). Vậy tôi xin hỏi luật sư..... em tôi có thể gây thương tích bao nhiêu % đối với nạn nhân và phải chịu mức hình
Em tôi chạy xe ra đường quên đội mũ bảo hiểm nên thấy cảnh sát giao thông (CSGT) tuýt còi thì em ấy sợ chạy luôn. Sau đó, em tôi bị CSGT xử phạt hai lỗi. Lỗi 1 là không đội mũ bảo hiểm phạt 150.000 đồng, lỗi 2 không dừng xe phạt 300.000 đồng và bị tước giấy phép lái xe 30 ngày. Việc CSGT xử phạt hai lỗi vậy đúng không, theo quy định nào
khác có liên quan; mặt khác, hoặc những người có quyền, nghĩa vụ liên quan...
Trong nhiều trường hợp, nếu tài sản để THA lại được cầm cố, thế chấp hợp pháp thì không thuộc diện kê biên thì CHV phải thông báo cho người nhận cầm cố, thế chấp biết nghĩa vụ của người phải THA và đợi đến khi người cầm cố, thế chấp thanh toán nghĩa vụ theo hợp đồng
Đơn vị tôi là Phòng TM và Công nghiệp Việt Nam tại TpHCM - Tổ chức đặc thù thành lập theo quyết định của chính phủ. Hiện có một đ/c vừa mất ngày 8/6/2014. Tôi tóm tắt quá trình công tác của đ/c này như sau: - 09/1978 đến 07/1984: đi bộ đội - 08/1984 đến 09/1997: công tác tại cty vận tải biển Sài Gòn - Sở GTVT Tp. HCM - 10
Tôi được tiếp nhận hơn 10 năm nay và do Vụ Tổ chức của Bộ ký QĐ và cử về công tác tại một đơn vị sự nghiệp kinh tế thuộc Bộ. Do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, lương nhà nước không đủ chi tiêu, tôi xin thôi việc (trong đơn tôi chỉ viết là vì lý do cá nhân). Tôi đã làm đơn gửi lãnh đạo và 28 ngày sau, cơ quan tôi ra thông báo là không đồng
Tôi có vay tiền của một người quen chia làm ba đợt và tôi đã trả đủ đợt 1 và 2 chỉ còn nợ đợt 3 (có biên nhận). Nay người cho vay tiền chết thì vợ, con họ kiện tôi ra tòa đòi nợ cả đợt 3 và 4 và họ đưa cho tòa giấy biên nhận nhưng có viết thêm ở phần sau. Tôi nghi ngờ giấy này là giả vì tôi chỉ còn thiếu nợ đợt 3 là 60 triệu đồng. Tôi là bị đơn
Công ty chúng tôi có một nhân viên nghỉ việc từ 01/6/2012 nhưng do không chịu bàn giao và ký cam kết bảo mật nên chưa được thanh toán tiền trợ cấp thôi việc. Đến nay, sau 2 năm 7 tháng: người này yêu cầu công ty trả tiền trợ cấp thôi việc. Xin hỏi: thời hiệu giải quyết chế độ này đã hết chưa? Nếu có thì theo quy định nào?