những trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong HĐLĐ;
b) Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong HĐLĐ;
c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình có
Căn cứ tại điểm b khoản 3 điều 47 Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính Phủ quy định:
Cá nhân để được cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm định, tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy phải đáp ứng yêu cầu sau:
- Có trình độ đại học về phòng cháy và chữa cháy hoặc trình độ đại học chuyên
Theo Khoản 2 Điều 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy quy định:
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:
a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức về phòng cháy và chữa cháy; xây dựng phong trào toàn dân tham gia phòng cháy và chữa cháy; thành lập
Theo Khoản 2 Điều 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy quy định:
3a. Chủ hộ gia đình có trách nhiệm:
a) Đôn đốc, nhắc nhở thành viên trong gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy;
b) Thường xuyên kiểm tra phát hiện và khắc phục kịp thời nguy cơ gây cháy, nổ;
c
Theo Điều 45 của Luật Phòng cháy chữa cháy quy định:
1. Đề xuất việc ban hành quy định, nội quy an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật và kiến thức phòng cháy và chữa cháy; xây dựng phong trào quần chúng tham gia phòng cháy và chữa cháy.
3. Kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành các quy định, nội
thờ cúng "Bà mẹ Việt Nam anh hùng". Theo nguyện vọng của gia đình tôi, Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh LA chuyển hồ sơ của mẹ tôi về Sở Lao động thương binh và xã hội TP là nơi tôi cư ngụ để hưởng trợ cấp tiền thờ cúng "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" nhưng Sở Lao động thương binh và xã hội TP không tiếp nhận mà trả hồ sơ lại Sở Lao động thương binh
Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng. Chúng tôi xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý và điều 2 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật trợ giúp pháp lý quy định những người sau đây được trợ giúp pháp lý:
Người nghèo: Là người thuộc chuẩn nghèo theo
với thương binh. Tháng 3/2013, xã Long Giao thực hiện mở rộng điều tra các trường hợp giả mạo giấy tờ để hưởng chế độ thương binh. Trong quá trình điều tra, xã Long Giao đã thu thẻ thương binh và cắt hưởng chế độ trợ cấp của ông Cầu. Đến nay, cơ quan chức năng không đưa ra kết luận điều tra, trường hợp của ông Cầu cũng không nhận được trả lời rõ ràng
gửi UBND xã Lang Sơn, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ (quê quán của bà Canh). Bà Canh được UBND xã cấp Giấy Chứng nhận bị thương và hướng dẫn bà về nơi cư trú tại tỉnh Bình Định làm hồ sơ. Tuy nhiên, theo trả lời của Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, trường hợp của bà Canh không giải quyết được do không có danh sách
Theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, trường hợp đủ điều kiện để xác nhận là thương binh đồng thời cũng đủ điều kiện để xác nhận là người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày thì được hưởng trợ cấp, phụ cấp đối với từng đối tượng, các chế độ khác được hưởng mức ưu đãi của một
Ông Nguyễn Duy Dũng hỏi: Khi thương binh còn ở Trung tâm điều dưỡng thương binh thì chi phí điều trị vết thương tái phát do Nhà nước chi trả. Khi thương binh trở về với gia đình, nếu phải điều trị mà chi phí lớn hơn 46 triệu đồng thì khoản chi phí này sẽ được giải quyết như thế nào?
Khoản 1 Điều 27 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định đối với người bị thương trong trường hợp “Hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt, tra tấn vẫn không khuất phục, kiên quyết đấu tranh, để lại thương tích thực thể” được xem xét xác nhận là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh
tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ ưu đãi.
Nếu ông Thưa thuộc một trong các trường hợp nêu trên, đề nghị ông liên hệ với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi đang cư trú để được hướng dẫn cụ thể.
Điều kiện được công nhận là thương binh
Như đã trả lời ở trên, theo quy định tại khoản 3 Điều 31 Nghị định số 31
Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH 13 ngày 16/7/2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội qui định: Người bị thương thuộc một trong các trường hợp sau đây được xem xét xác nhận là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh:
a) Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu
Tôi là thương binh 61%. Con tôi đang học tại Cao đẳng nghề, phòng tiếp nhận hồ sơ nhà trường trả lời trường chỉ miễn giảm học phí với đối tượng chính sách là con em thương bệnh binh trong tỉnh, ngoài tỉnh không được. Như vậy con tôi đi học khác tỉnh thì không được miễn giảm, như vậy có đúng không? Tôi phải làm những thủ tục gì?
Tình trạng bệnh tật được gọi là bệnh tật nặng được qui định tại Điều 19 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ như sau: tình trạng bệnh tật được gọi là bệnh tật nặng nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên với các bệnh dẫn đến cụt hai chi trở lên; mù 2 mắt; tâm thần nặng không tự lực được trong sinh hoạt; liệt 2 chi
Năm 1973, anh Nguyễn Văn An nhập ngũ, tham gia chiến đấu tại chiến trường nơi quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học và bị thương với tỷ lệ thương tật là 60%. Sau khi điều trị vết thương, ra viện, anh được hưởng chế độ trợ cấp tương đương với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Năm 1987, anh trở về sinh sống ở xã N, huyện T, tỉnh Lạng Sơn, và kết
ấy không có nhà, bà ấy nói dối như vậy. Vì nghĩ là chị em, lấy đất lúc nào cũng được nên bố tôi chưa đòi ngay,để cho bà trồng cây, canh tác và nộp thuế. Năm 2013 bố tôi mất do tai nạn giao thông. Bây giờ nhà tôi muốn lấy lại 1 nửa phần đất thuộc về nhà mình nhưng chị gái bố tôi nhất quyết không trả lại. Cho tôi hỏi nếu bây giờ gia đình Ông B làm