Thứ nhất, Điều 10 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP quy định yêu cầu đối với công dân khi đi kiểm tra sức khỏe, sơ tuyển sức khỏe, khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự:
* Phải xuất trình:
- Lệnh gọi khám sức khỏe hoặc kiểm tra sức khỏe của Ban chỉ huy quân sự huyện.
- Giấy chứng minh nhân dân.
* Mang theo các giấy tờ
Trình độ học vấn lớp 6 có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Em năm nay 21 tuổi và đang là công nhân cao su, do đợt này địa phương có đợt tuyển đi nghĩa vụ, nhưng trình độ học vấn của em chỉ lớp 6 và trong thời gian làm việc thì em có bị thần kinh tọa do làm việc nặng (sụp đốt xương sống số 5) chân phải đi lại khó khăn vậy nếu bị gọi em có đủ điều
nước) và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc cả năm chế độ mà không hưởng chế độ trợ cấp theo quy định tại Quyết định số 47/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002; Điểm a Khoản 1 Điều 1 Quyết định số 290/2005/QĐ-TTgngày 08/11/2005; Quyết định số 92/2005/QĐ-TTg ngày 29/4/2005; Quyết định số 142/2008/QĐ
Những trường hợp nào không phải lập biên bản khi xử lý vi phạm hành chính và những trường hợp nào thì bắt buộc phải lập biên bản? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT
Ngày 12/3/2015, tôi và bạn tôi làm hợp đồng mua bán xe máy viết tay, có chữa ký của 2 bên, giá bán xe 30 triệu nhưng chưa làm thủ tục sang tên. Đến giữa tháng 5 thì bạn tôi đòi lại xe máy để cho vợ bạn tôi đi và đồng ý trả lại tôi 30 triệu tiền bán xe. Bạn tôi nói: xe chưa đăng kí sang tên thì vẫn là của bạn tôi, bạn tôi có quyền đòi lại và trả
vậy tôi có được tính năm công tác liên tục trong thời gian tham gia nghĩa vụ quân sự không? 2. Về mức thu lãi chậm nộp BHXH. - Do điều kiên công tác thường xuyên đi xa nên cứ đúng 01 quý (3 tháng) tôi mới đóng tiền BHXH cho công ty, nên tôi phải chịu lãi xuất của số tiền chậm nộp. * Vậy lãi xuất tính như thế nào? là bao nhiêu phần trăm số tiền chậm
KÍnh gửi Quý cơ quan, tôi có một thắc mắc xin được giải đáp như sau: 1/ Mẹ tôi năm nay 48 tuổi, là lao động tự do và chưa từng tham gia BHXH bắt buộc. Nay Mẹ tôi muốn tham gia BHXH tự nguyện để được hưởng chế độ hưu trí có được không? 2/ Nếu được thì hồ sợ, thủ tục như thế nào? 3/ Theo như tôi tìm hiểu về điều kiện hưởng chế độ hưu trí có điều
Ðiều 333 BLDS:
- Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản đó;
- Yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đã thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ;
- Ðược khai thác công dụng tài sản cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu có thỏa thuận;
- Ðược
2% để lại cuối năm chi không hết đơn vị tôi phải chuyển trả hết cho cơ quan BHXH theo quy định. Hiện nay phát sinh ôm đau, đơn vị không có tiền chi trả, Như vậy với quy định 3.1. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên quan từ người lao động quy định tại Điều 112 và Điều 113 của Luật này, người sử dụng lao
(Cty CPTVĐTXD Thành Minh Anh, mã đơn vị TC1053C) có lập danh sách “thanh toán chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe đợt 01 tháng 01 quý 1 năm 2014” cho bản thân tôi. Sau đó, BHXH Hải Châu đã xét duyệt đồng ý chi trả vào ngày 22/01/2014 (có xác nhận của Phó Giám đốc Trương Thị Ánh). Nhưng từ thời điểm đó đến nay, tôi chưa nhận được khoản
hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó;
đ) Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
2. Bản sao quy định tại khoản 1 Điều này là bản chụp, bản in hoặc bản đánh máy có nội dung đầy đủ, chính xác như bản chính và không phải chứng thực.
3. Công chứng viên kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ
Tôi là giáo viên mầm non từ 1978 đến 2002. Năm 2002 tôi chuyển công tác làm công nhân và đóng bảo hiểm từ 2002 đến nay. Biết được quyết định, tôi làm hồ sơ đóng bảo hiểm theo hướng dẫn để được đóng bảo hiểm có hỗ trợ hoặc nếu không tôi xin đóng 100%. Phòng giáo dục huyện và BHXH huyện trả lời là không được đóng bảo hiểm kể cả trước và sau 1995
Điều 100 Luật BHXH quy định mức đóng và phương thức đóng BHXH tự nguyện như sau:
- Mức đóng hằng tháng bằng 16% mức thu nhập người lao động lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%. Mức thu nhập làm cơ sở để tính đóng bảo hiểm xã hội được thay đổi tuỳ theo
đến hết tháng 2/2009.
Theo quy định tại Điểm b, Khoản 2 công văn số 2266/BHXH-BT ngày 20/6/2013 của BHXH Việt Nam: Đối với doanh nghiệp thực sự gặp khó khăn nợ BHXH, BHYT, nếu Giám đốc doanh nghiệp có văn bản gửi cơ quan BHXH cam kết trả đủ tiền nợ BHXH, BHYT và thực hiện đóng trước BHXH, BHYT đối với người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ
phương tiện điện thoại, điện tín, fax… để xác lập hợp đồng. Đó được coi là giao kết HĐDS vắng mặt.
Giao kết HĐDS vắng mặt được quy định tại Điều 771 Bộ luật Dân sự như sau: Trong trường hợp giao kết hợp đồng vắng mặt thì việc xác định nơi giao kết hợp đồng phải tuân theo pháp luật của nước nơi cư trú của cá nhân hoặc nơi có trụ sở chính của pháp
trực tiếp gặp gỡ mà thông qua phương tiện điện thoại, điện tín, fax… để xác lập hợp đồng. Đó được coi là giao kết là hợp đồng dân sự vắng mặt.
Giao kết hợp đồng dân sự vắng mặt được quy định tại Điều 771 Bộ luật Dân sự như sau: Trong trường hợp giao kết hợp đồng vắng mặt thì việc xác định nơi giao kết hợp đồng phải tuân theo pháp luật của nước
việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc cùng với thời điểm nhận được đề nghị;
b) Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong trường hợp bên đề nghị có nêu rõ về việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh.
2. Khi bên đề nghị thay đổi nội dung của đề nghị thì đề nghị đó được coi là đề nghị mới.”
Theo đó