xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc còn bố tôi đi từ Bắc vào Nam (ngược chiều nhau). Mặt đường Quốc lộ 1A rộng 12 m, vệt phanh
tiết.
+ Hồ sơ trình phê duyệt sau khi được thẩm định với kết quả thông qua) Bốn (04) bản đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được chủ dự án hoàn thiện, ký vào phía dưới của từng trang báo cáo (trừ trang bìa), nhân bản, đóng thành quyển gáy cứng, đóng dấu (nếu có);
+ Một (01) bản đề án bảo vệ môi trường chi tiết được ghi trên đĩa CD
Điều 33, luật xuất bản 2012 có quy định
1. Việc nhận in xuất bản phẩm được thực hiện theo quy định sau đây:
a) Đối với xuất bản phẩm thực hiện thông qua nhà xuất bản thì phải có quyết định xuất bản (bản chính) và bản thảo có chữ ký duyệt của tổng giám đốc (giám đốc) nhà xuất bản;
b) Đối với tài liệu không kinh doanh của cơ
Ngôi nhà do mẹ bạn mua nhưng về mặt pháp lý vẫn là tài sản của bạn vì Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở đứng tên bạn. Do vậy, bạn có quyền thực hiện quyền của chủ sở hữu bao gồm: sử dụng, quản lý, định đoạt (trong đó có: bán, tặng cho, thế chấp, cho thuê …).
Nay bạn muốn chuyển quyền sở hữu cho mẹ bạn thì bạn có thể làm Hợp đồng mua bán
Năm 2000 gia đình tôi có mua một miếng đất tại Q.Bình Tân, TP.HCM. Hợp đồng mua bán chỉ có giấy tay do ba tôi và chủ đất lúc đó ký. Đất này trước đây thuộc loại gì tôi không rõ, chỉ biết trước khi mua là cái ao nhỏ, sau đó chủ đất phân nhiều nền rồi đem bán. Sau khi mua gia đình tôi xây nhà trọ (không phép) để kinh doanh. Mấy năm nay do tốc độ đô
Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp Thành phần, số lượng hồ sơ:
1. Hồ sơ của người xin nhận con nuôi:
a) Hồ sơ của người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi gồm các giấy tờ sau đây:
+ Đơn xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi theo mẫu quy định;
+ Bản sao có
Ông bà em sinh được 4 người con. Bà em mất 1987, ông em mất 2001. Ông bà mất để lại di sản là một mảnh đất nhưng không có di chúc. Mảnh đất của ông bà do chú em sử dụng, năm 2004 bố em nghe tin chú và thím đã làm sổ đỏ mà anh em trong nhà không hề biết. Năm 2005, gia đình cùng bàn bạc đi đến nhất trí, chú em để lại cho bố em 1 phần đất trên mảnh
Tôi làm ở Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh. Tôi nhận một bộ hồ sơ đăng ký thế chấp, trên hợp đồng thế chấp và đơn đăng ký thế chấp có mô tả tài sản thế chấp là: công trình xây dựng: nhà xưởng, nhà ăn, nhà làm việc với tổng diện tích là 3.178m2 trong khuôn viên đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi trình hồ sơ cho Lãnh
Cha tôi kết hôn với mẹ tôi năm 1980 có đăng ký kết hôn tại TP Hồ Chí Minh và có hai người con là 2 anh em tôi. Sau đó ly thân (chưa ra tòa ly hôn). Năm 2004 cha tôi kết hôn với người vợ thứ 2, có thêm 1 người con nữa (không biết bằng cách nào cũng có giấy đăng ký kết hôn ở Tây Ninh). Nay cha tôi chết thì di sản được chia cho ai: mẹ ruột tôi, anh
Chủ sở hữu tài sản có thể ủy quyền cho người khác thay mặt mình ký kết Hợp đồng bán nhà và chuyển quyền sử dụng đất (việc ủy quyền phải bằng văn bản có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền). Gia đình tôi đang định cư tại Mỹ. Sắp tới chúng tôi định về Việt Nam để bán nhà. Vậy ai trong gia đình tôi có thể quay về Việt Nam đứng tên để làm giấy tờ bán
Quy định pháp luật thì đơn xin ly hôn có thể viết tay, đánh máy miễn sao có đủ các nội dung quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự. Tuy nhiên trong một số trường hợp tòa án yêu cầu mua đơn trực tiếp tại tòa để điền để tránh sai sót cũng như mất thời gian sửa đổi đơn.
Đơn ly hôn dù viết tay hay theo mẫu cũng cần có đầy đủ nội dung
và thoả thuận về người nhận hiện vật; nếu không thoả thuận được thì hiện vật được bán để chia.
Như vậy, theo khoản 2 Điều 685 thì để có căn cứ khi đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký việc chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản ngôi nhà của bố mẹ bạn để lại cho bạn và chị gái bạn thì cần phải có Văn bản thoả thuận phân chia di
Hồ sơ đăng kí bao hộ nhãn hiệu gồm các giấy tờ sau:
- 02 bản tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (theo quy định tại Thông tư số 01/2007/TT-BKCN ngày 14/02/2007);
- Mẫu nhãn hiệu: 10 mẫu (01 mẫu gắn trên tờ khai và 09 mẫu kèm theo tờ khai). Kích thước mẫu trong khuôn mẫu 80mm x 80mm, mỗi thành phần trong nhãn
khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày 01/7/2004 chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được Ủy ban nhân dân cấp phường xác nhận là đất không có tranh chấp.
- Khoản 14: Giấy tờ của Ủy ban nhân dân xã xác nhận việc sử dụng đất ổn
Doanh nghiệp: Công ty chúng tôi muốn đăng ký bảo hộ thương hiệu. Vậy xin hỏi, thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu này như thế nào, mong luật sư giải đáp giúp tôi ? (Đinh Thị Hằng – Xóm 4 Định Công, Hà Nội)