Tôi bắt đầu công tác tại trường mầm non theo chế độ hợp đồng của tỉnh. Từ tháng 5/2011 tôi đóng bảo hiểm xã hội từ nguồn ngân sách, tại xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 11/2013 tôi chính thức vào biên chế và hưởng phụ cấp thu hút. Cuối năm 2015 tôi được truy lĩnh các khoản chênh lệch theo quyết định 60/2011/TTg ngày 26/10/2011, Thông tư liên tịch
* Trả lời: Hiện nay trong Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành vẫn đang có hiệu lực thi hành, không có danh mục cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm, thực hành của các trường học. Do vậy trường hợp của bạn vẫn chưa đủ điều kiện được hưởng chế
Trung tâm học tập cộng đồng.
Thứ ba: Tổ chức tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của các Trung tâm học tập cộng đồng.
Thứ tư: Báo cáo định kỳ cho UBND cấp huyện và sở Giáo dục và Đào tạo về kết quả công tác quản lý và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng trên địa
chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Cụ thể:
Các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này phải được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15);
Các đối tượng
thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp);
- Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm;
- Cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các cơ sở
các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm;
Cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập, trực tiếp giảng dạy đủ số giờ theo quy định của cấp có thẩm quyền.
Còn tại Điều 2 Mục I, Thông tư này hướng dẫn về điều kiện áp dụng như sau:
Đối tượng quy định tại khoản 1 mục này đã được chuyển, xếp lương theo Nghị
Nhà tôi chưa có sổ đỏ, hiện tại có 3 sổ hộ khẩu. Hộ khẩu thứ nhất do bố tôi đứng tên (gồm bố, mẹ, tôi 27 tuổi và em trai 23 tuổi). Hộ khẩu thứ hai do gia đình anh cả tôi đứng tên (gồm hai vợ chồng và 1 đứa con 10 tuổi). Hộ khẩu thứ ba do gia đình anh hai tôi đứng tên (gồm hai vợ chồng và 1 đứa con 10 tuổi đã tách khẩu). Hai gia đình anh tôi đều
thiểu chung cho 01 tiết giảng thực hành.”
Về nguồn kinh phí chi trả, Khoản 1 Điều 5 Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg quy định:
“1. Nguồn kinh phí chi trả cho các chế độ quy định tại Điều 3, Điều 4 của Quyết định này được thực hiện theo nguyên tắc sau:
a) Đối với các cơ sở giáo dục được ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động
% mức lương tối thiểu chung cho 1 tiết giảng thực hành.
Cũng tại Quyết định này có quy định về nguồn kinh phí chi trả (Khoản 1 Điều 5) như sau:
Nguồn kinh phí chi trả cho các chế độ quy định tại Điều 3, Điều 4 của Quyết định này được thực hiện theo nguyên tắc sau:
- Đối với các cơ sở giáo dục được ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh
Theo quy định tại Điều 507 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì bên thuê khoán phải khai thác tài sản thuê khoán đúng mục đích đã thoả thuận và báo cho bên thuê khoán theo định kỳ về tình trạng tài sản và tình hình khai thác tài sản; nếu bên cho thuê khoán có yêu cầu hoặc cần báo đột xuất thì bên thuê khoán phải báo kịp thời. Khi bên thuê khoán khai thác
* Trả lời:
Theo Khoản 1 Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định:
Nhà giáo
Chúng tôi hiện nay có một hợp đồng gia công sản xuất nước giải khát cho một đơn vị khác (công ty tại Việt Nam), do tính chất bảo mật nên đơn vị đối tác chuyển toàn bộ các nguyên liệu cần để sản xuất mặt hàng cho bên chúng tôi như sau: 1/ Bên đối tác gỡ bỏ toàn bộ nhãn nguyên gốc trên bao bì của nhà sản xuất (kể cả hàng bên đối tác nhập khẩu từ
Cho em hỏi một số vấn đề về phá sản Công ty A có nợ em 1 khoản tiền, hiện tại Công ty A đã rơi vào tình trạng không có khả năng thanh toán. Công ty A cũng chưa làm thủ tục xin phá sản. Ngoài khoản nợ của em, Công ty A có thế chấp tài sản với ngân hàng. Hiện nay ngân hàng đang làm thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản với Công ty A. Vậy, nếu em không
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng của trung tâm dạy nghề thuộc tỉnh Hưng Yên hưởng lương theo mã ngạch cán sự. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho trung tâm. Tuy nhiên tôi lại không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Theo trả lời của kế toán thì vì tôi là giáo viên hợp đồng nên không được hưởng chế độ phụ
/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Cụ thể:
Các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này phải được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15);
Các đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này không nhất thiết phải xếp vào các
Công ty Luật cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ vào Điều 111, Điều 112, Điều 115 của Bộ luật Hình sự thì người quan hệ với trẻ em dưới 18 tuổi sẽ bị xử phạt cụ thể như sau:
1. Trường hợp thứ nhất:
Người thực hiện hành vi phạm tội từ đủ 14 tuổi trở lên có hành vi giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi thì sẽ bị bị truy cứu
, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng viên chức phải căn cứ vào tiêu chuẩn chức vụ quản lý, chức danh nghề nghiệp, yêu cầu bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp.
- Hình thức đào tạo, bồi dưỡng viên chức gồm: Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ quản lý; Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; Bồi
một tội đặc biệt nghiêm trọng thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội định thực hiện". Mặc dù Bộ luật Hình sự năm 1999 không quy định cụ thể người chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý mới phải chịu trách nhiệm hình sự về tội định thực hiện, nhưng cần hiểu là chỉ đối với những tội phạm do cố ý mới có giai
đồng hưởng lương từ nguồn thu hợp pháp không thuộc ngân sách nhà nước.
- Cán bộ quản lý giáo dục quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Giám đốc, Phó Giám đốc các trung tâm, cơ sở giáo dục và đào tạo; Các nhà giáo được phân công làm việc tại các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ sở giáo dục và đào
dục trong biên chế hoặc đang trong thời gian tập sự hay đang hợp đồng, hưởng lương theo ngạch, bậc quy định của nhà nước.
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục không thuộc biên chế Nhà nước hoặc đang trong thời gian tập sự hay hợp đồng hưởng lương từ nguồn thu hợp pháp không thuộc ngân sách nhà nước.
Cán bộ quản lý giáo dục quy định tại khoản 1