tình hình doanh nghiệp hoạt động thua lỗ, không bảo đảm khả năng thanh toán, không hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ do VIETTEL giao hoặc những trường hợp sai phạm khác và đề xuất giải pháp để khắc phục. Sau khi giải pháp khắc phục được VIETTEL thông qua thì Người đại diện cần tổ chức thực hiện ngay để nhanh chóng hướng doanh nghiệp đi đúng mục tiêu, định
Việc kế thừa nghĩa vụ nộp thuế của cá nhân là người đã chết, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc người mất tích theo quy định của pháp luật dân sự được pháp luật quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Minh Giang một cán bộ đang làm việc tại huyện ủy, thời gian gần đây có tìm hiểu về luật thuế tôi có thắc mắc muốn nhờ
Văn bản phân chia di sản thừa kế có tên của người đang mất tích có được không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Hùng Nam, hiện đang sinh sống và làm việc tại Sóc Trăng. Em có vấn đề muốn nhờ Ban biên tập tư vấn như sau ạ: Gia đình em có 3 anh em, 1 chị gái, 1 anh trai và em, trong đó, chị gái em đã bỏ đi biệt tích hơn 10 năm. Mẹ em
Lấy chồng mới sau khi chồng chết thì có được hưởng thừa kế không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoàng Linh, hiện đang sinh sống ở Ninh Thuận, có vấn đề thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn. Tôi thực ra bây giờ đã có 2 đời chồng. Lần thứ nhất, tôi kết hôn hồi năm 2014, nhưng cuộc hôn nhân ấy không hạnh phúc. Dù đã có con với
qua đời khi còn quá trẻ. Đến nay, gia đình chồng tôi quyết định chia thừa kế (chồng tôi không để lại di chúc). Lúc này, tôi mới phát hiện ra mình đang mang thai đứa con của chồng. Tuy nhiên, gia đình chồng lại không đồng ý chia phần thừa kế cho đứa con trong bụng tôi vì cho rằng nó chưa ra đời nên không được hưởng thừa kế gì cả. Tôi thấy vô lý, vì dù
, hồi tháng 02/2015, mẹ em bị bệnh nặng nên qua đời. Lúc ấy, do mẹ em vừa mất nên bọn em không dám đòi chia tài sản của mẹ. Nhưng đến đầu năm 2017, cha em vừa mới tái hôn với một người phụ nữ trẻ. Nhìn người phụ nữ này, em thấy bà ta có ý đồ muốn chiếm tài sản của cha mẹ em. Trước tình hình đó, em cùng các anh, chị em mới đề nghị cha chia thừa kế mà mẹ
một cá nhân. Do đó, việc bố mẹ bạn lập di chúc chung có thể xử lý như sau:
Sẽ giữ nguyên ý chí của bố bạn đối với phần tài sản của ông. Có nghĩa là, căn nhà là tài sản chung của bố mẹ bạn thì khi bố bạn chết, một nửa căn nhà sẽ là di sản thừa kế của ông và được định đoạt dựa trên ý chí thể hiện trên di chúc của bố bạn, tức là sẽ chia cho bạn và
Đang sống ở nước ngoài có được ủy quyền nhận di sản thừa kế ở Việt Nam không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Xuân Ngọc, hiện đang ở Canada. Bố và mẹ em có sở hữu căn hộ chung cư ở TP. HCM. Bố em đột ngột qua đời không để lại di chúc. Bây giờ mẹ em muốn bán nhà thì em phải làm giấy uỷ quyền cho mẹ em đúng không ạ? Việc ủy quyền này
chứng, chứng thực gì hết. Giờ chú út mang bản di chúc ấy ra muốn chia tài sản theo di chúc. Em muốn hỏi, di chúc đã lập lâu như vậy có còn hiệu lực, áp dụng được không? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp em. Xin chân thành cảm ơn! (minhphuong***@gmail.com)
Theo Điều 644 Bộ luật dân sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2017) về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho
Chúng tôi không kết hôn, hai con mang họ mẹ, khi chia tay tôi muốn nuôi một đứa nhưng cô ấy từ chối. Chúng tôi sống chung 15 năm nhưng không có đăng ký kết hôn. Hai con chung đều mang họ mẹ. Đến nay do mâu thuẫn, chúng tôi không sống chung nữa. Xin hỏi, là cha, tôi có quyền đòi nuôi con không?
cho người thừa kế; Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản. Thứ ba, hình thức di chúc do bố bạn lập phải phù hợp quy định của pháp luật.
Di chúc của bố bạn lập là Di chúc bằng văn bản không có công chứng và cũng không có người làm chứng do đó cần phải tuân thủ quy định tại Điều 655 Bộ luật Dân sự: Người lập di chúc
tục chia thừa kế phần di sản mà người này để lại thì bỗng nhiên người này về. Mọi người rất vui mừng. Tuy nhiên, ở đây lại nảy sinh rắc rối là chúng tôi chia làm hai phe, một bên bảo vẫn tiếp tục chia thừa kế vì tòa đã phán người này chết. Một bên bảo không được chia nữa vì người này còn sống. Cho tôi hỏi trường hợp này chúng tôi phải làm sao cho
chết thì căn nhà là tài sản chung của bạn và chồng bạn sẽ có một nửa là sở hữu của bạn, một nửa còn lại phải chia theo pháp luật về thừa kế.
Trường hợp bạn trình bày, vì chồng bạn biệt tích, không hề để lại di chúc nên tài sản sẽ chia theo pháp luật. Do đó, một nửa căn nhà thuộc phần sở hữu của chồng sẽ được chia cho những người thuộc hàng thừa kế
.
Khi đó, nếu không còn một bản di chúc hợp pháp nào khác thì tài sản của bố bạn sẽ được chia theo pháp luật. Những người ở hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: Mẹ, bạn và các anh chị em sẽ được hưởng thừa kế với phần thừa kế bằng nhau.
Ngoài ra, anh cả của bạn, vì có hành vi giả mạo di chúc nên theo Điểm d Khoản 1 Điều 621 Bộ luật dân sự 2015, bạn có
Cổ phần có được để lại thừa kế không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Minh Long, hiện đang sinh sống và học tập tại TP. HCM. Hồi tháng 04/2017, bố tôi bị tai biến nên bất ngờ qua đời. Sau khi làm tang lễ cho bố, gia đình tôi mới họp lại, tính chuyện phân chia thừa kế. Bố tôi không để lại di chúc nên gia đình tôi định chia đều tài
Hai năm trước khi mất (2010), bố chồng tôi và vợ lập di chúc chung để lại căn nhà cho chồng tôi. Gia đình tôi đang rất bối rối bởi anh chồng tôi (con riêng của bố) đã được chia căn nhà khác khi bố tôi còn sống, bây giờ đòi chia tiếp căn nhà chồng tôi được thừa kế.
Từ ngày 1/7/2017 Orlistat có nằm trong danh mục thuốc không kê đơn không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Thùy Linh hiện đang sống và làm việc tại Đồng Tháp. Em trai hiện đang có dấu hiệu thừa cân, ngoài việc tập thể dụng thì em trai tôi có dùng Orlistat để ngăn ngừa tình trạng béo phì. Orlistat là thuốc không kê đơn nên tôi có thể
Luật sư tư vấn giúp tôi nội dung này nhé: Tôi có sở hửu một lô đất gần 2.000m2.hiện nay tôi có 1 con trai, 2 cháu nội trai, hai cháu nội gái và bốn cô con gái..Thời gian tới nhà nước quy hoạch đền bù...Tôi muốn chia tài sản cho con và cháu thì phải chia như thế nào cho hợp tình, hợp lý và đúng pháp luật. Gia đình không mất đoàn kết vì chuyện