Điều 19, 20 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008. Bạn làm 03 bộ hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam nộp cho Sở Tư pháp thành phố Hà Nội (nơi bạn đang cư trú). Sau khi làm xong thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định, bạn sẽ làm thủ tục đăng ký thường trú để được cấp Giấy chứng minh nhân dân và Hộ chiếu Việt Nam như đã nêu tại mục 1 nói trên. Cần lưu ý
Xin quý cơ quan giải đáp giúp về luật song tịch do nhà nước Việt Nam quy định mới ra. Tôi là người Việt Nam, lấy chồng Đài Loan và đã xin thôi quốc tịch Việt Nam, nhưng tôi có nguyện vọng xin gia nhập lưu giữ quốc tịch Việt Nam, vậy tôi có được quyền xin giữ quốc tịch Việt Nam hay không? Và cần chuẩn bị những hồ sơ giấy tờ gì? Sau khi đọc thông
con chưa thành niên trở lại quốc tịch Việt Nam theo cha hoặc mẹ thì còn phải nộp văn bản thỏa thuận của cha mẹ về việc trở lại quốc tịch Việt Nam cho con.
Bước 2: Cán bộ tiếp nhận kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ đầy đủ và hoàn toàn hợp lệ, cán bộ tiếp nhận và ghi phiếu hẹn trả kết quả.
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì cán bộ phải hướng dẫn công
đủ, không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn để đương sự hoàn chỉnh hồ sơ.
Bước 3 - Phòng nghiệp vụ thẩm tra, tra cứu, xác minh, tổng hợp hồ sơ, đề xuất ý kiến giải quyết; Sở Tư pháp ký văn bản trả lời.
Bước 4 – Đương sự nộp phiếu hẹn và nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp.
Nguồn: Công ty Luật
tịch nước cho phép theo quy định tại khoản 3 Điều 19. Vì vậy, bạn cần cân nhắc và bàn bạc với chồng trước khi quyết định.
Trong trường hợp quyết định nhập quốc tịch Việt Nam cho con bạn có thể đến Sở Tư pháp để được hướng dân theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Luật Quốc tịch Việt Nam: "Người xin nhập quốc tịch Việt Nam nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp
Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ tục, điều kiện gì? Tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam, nhưng chồng là người Đức nên 2 con tôi (3 và 5 tuổi) sau khi sinh mang quốc tịch Đức. Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ
Công ty luật vinabiz trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 7 Luật quốc tịch Việt Nam có hiệu lực từ 1/7/2009 thì: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước
Nếu mình kết hôn với phụ nữ người Philippines và mình xin nhập quốc tịch Philippines nhưng lại muốn giữ quốc tịch Vietnam có được không và có cần tiến hành làm thủ tục gì?
Chào Bạn căn cứ vào Luật Quốc tịch, Nghị định 78/2009/NĐ-CP, Thông tư 05/2010/TTLT hiện hành thì hồ sơ nhập Quốc tịch của chồng bạn như sau:
Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam;
Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
Bản khai lý lịch tư pháp;
Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt
Chào Bạn căn cứ vào Luật Quốc tịch, Nghị định 78/2009/NĐ-CP, Thông tư 05/2010/TTLT hiện hành thì hồ sơ nhập Quốc tịch của chồng bạn như sau:
Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam;
Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
Bản khai lý lịch tư pháp;
Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt
Chào Bạn,
1. Nếu cháu bạn còn quốc tịch VN thì được xét cấp hộ chiếu theo quy định pháp luật.
2. Thủ tục cấp hộ chiếu được quy định tại Thông tư 08/2009/TTLT-BCA_BNG như sau:
Việc cấp, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu :
1. Đối với trường hợp đề nghị cấp hộ chiếu lần đầu:
a. Về hồ sơ:
- 01 tờ khai theo mẫu quy định
người Pháp mà muốn nhập quốc tịch Việt Nam thì phải bỏ quốc tịch Pháp. Vây tôi xin luật sư giải đáp cho tôi là: 1/ Trả lời của sứ quán Việt Nam tại Pháp như vậy là có đúng luật hay không? 2/ Anh rể tôi đang định cư tại Pháp muốn xin nhập quốc tịch Việt Nam có được hay không? nếu được thì cần làm thủ tục như thế nào? Xin trân trọng cảm ơn!
Đây là trường hợp phạm tội cướp giật tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng. Việc xác định giá trị tài sản là căn cứ vào giá thị trường vào thời điểm phạm tội, vì trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một người khi thực hiện hành vi phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định
Theo quy định tại Mục I - Thông tư 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 về hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999 thì tình tiết "Dùng thủ đoạn nguy hiểm" quy định tại điểm d khoản 2 Điều 136 BLHS là dùng thủ đoạn để cướp giật tài sản mà nguy hiểm đến tính mạng, sức
là 5 triệu nhưng ngay ngày hôm em thông báo thì cô của người làm lao động cho em lại chặn đường giữ xe và bắt em phải thanh toán số tiền 5 triệu, chiếc xe của em có giá trị hiện hành là 17,5 triệu vnd vậy luật sư cho e hỏi trong trường hợp của em có phải là bị cướp giật Tài sản không ? Căn cứ vào điều luật nào ? Hình thức và mức sử phạt như thế nào
lỗi và bên gia đình nạn nhân hứa sẽ giúp viết đơn xin bãi nại cho em trai tôi. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi thì trường hợp bên gia đình nạn nhân viết đơn xin bãi nại thì em trai tôi có được hưởng chính sách gì của pháp luật hay không, và ở đây có cần đơn xin cứu xét để giảm nhẹ tội cho em trai tôi được hay không. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi là em
cần có sự bàn bạc với từ trước.
Tại điều 136 - Bộ luật hình sự quy định đối với tội cướp giật tài sản như sau:
1. Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên