Cháu xin hỏi luật sư về việc gia đình nhà cháu mong luật sư giúp đỡ. Sau đây cháu xin trình bày sự việc: ông bà nội cháu sinh được 4 người con. 2 trai, 2 gái, bố cháu là con út. Bố mẹ cháu xây dựng gia đình vào năm 1993 đến năm 95 tkì sinh được 1 cháu gái. Bố mẹ cháu cưới và sống trên ngôi nhà ông bà để lại trong xóm. Nhà cũ đứng tên ông bà nội
về thừa kế đối với di sản của bà nội bạn thì Tòa án sẽ giải quyết theo pháp luật;
3. Gia đình bạn cần xem lại căn cứ để sang tên, cấp GCN QSD đất cho người con trai đó. Nếu trong văn bản sang tên không có đủ chữ ký của bà bạn và các anh chị em trong gia đình thì việc sang tên đó là không hợp pháp.
4. Việc hứa tặng cho quyền
Kính chào quý luật sư! Em có vài câu hỏi về quyền thừa kế nhà em như sau: Ông bà nội đã mất để lại 1 căn nhà cho 8 người con (trong đó có 1 người con đã mất và có gia đình ở nước ngoài). Căn nhà thì có ba em, bác lớn (đã mất nhưng có vợ con), bác nhỏ và cô lớn em (chưa có chồng) tổng 4 người đứng tên sở hữu trên giấy tờ nhà, cùng có hộ khẩu của
bệnh, và cha của bạn đã đánh mẹ bạn, bạn em đã can ngăn nhưng cha bạn đã xua đuổi bạn đi, vì bất mãn nên bạn của em bỏ đi không muốn quay về nữa. Sau này mới hay tin là, cha của bạn em đã bị tình địch của người vợ đâm chết. Vậy, sau này bạn em có bị trút quyền thừa kế hay không? Còn mẹ và người anh của bạn em thì sao?
Cha và mẹ tôi có một căn nhà trị giá 3 tỷ đồng, ngoài ra còn ông còn có số tài sản riêng là 800 triệu. Năm 2009 cha tôi qua đời, có lập di chúc để phân chia tài sản thừa kế. Điều đáng nói là trong di chúc cha tôi lại phân chia tài sản cho một thai nhi (là con của cha tôi với một người đàn bà khác, không phải là mẹ tôi). Xin hỏi cha tôi lập di
trai cả là chưa đồng ý và chưa ký. Cho em hỏi: Những người được thừa kế trong di chúc muốn sử dụng đất ở thời điểm hiện tại (bán, thế chấp ...) thì cần có điều kiện gì? Khi ông mất mà bác cả chưa ký thì sẽ chia quyền thừa kế như thế nào?
Kính thưa luật sư năm nay mẹ tôi đã được hơn 100 tuổi nhưng còn rất minh mẫn, bố tôi chẳng may mất sớm, gia đình có 4 người con: bà A ở Đồng Nai, bà B ở Phú Yên còn tôi và ông C hiện ở chung 1 thửa đất có diện tích 165,28 mét vuông đứng tên mẹ tôi, (Ở mảnh đất nói trên hiện có 2 căn nhà: 1 căn anh tôi là ông C đang sống, 1 căn tôi và mẹ tôi
hôn, chứ chưa chấm dứt hôn nhân nên về quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản chưa được xem xét đến.
Khoản 2 Điều 680 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được Tòa án cho ly hôn bằng văn bản hoặc bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn
Bố tôi mất năm 2005. Trước khi mất bố đã lập di chúc và để lại tài sản cho hai chị em tôi (em trai được hai phần còn tôi được một phần). Bố tôi mất thì em trai cũng bị công an bắt và bị kết án tù vì chính nó đã giết ông ấy. Do cần tiền mua thuốc nên nó cùng đồng bọn đã lập mưu giết bố để lấy tiền tiêu xài. Trường hợp của em tôi có còn được thừa
Theo Điều 645 Bộ luật dân sự quy định: Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Như vậy, về nguyên tắc, nếu cha mẹ bạn đều mất đã trên 10 năm thì thời hạn khởi kiện về thừa kế đã hết. Tuy nhiên,Nghị quyết của Hội
Về quyền thừa kế của cá nhân không phụ thuộc vào nơi người đó cư trú, sinh sống vì đây là quan hệ phát sinh từ yếu tố quan hệ huyết thống, cha - con, mẹ - con... bạn có thể cư trú ở địa phương nào cũng được chỉ cần bạn chứng minh được minh là người có quyền thừa kế di sản của người chết để lại.
Về hàng thừa kế bạn có thể tham khảo quy
Sau khi bố mẹ em ly dị thi me em có mua cho em mot ngôi nha, nhưng vì lúc đó em con nhỏ lên chưa đủ tuổi để đứng tên lên bố em là người đứng tên ngôi nhà đó.Bây giờ em đả đủ tuổi nhưng bố em lại có lấy một người vợ khac và có thêm một em trai nữa. vậy xin hoi luật sư về quyền thừa kế ngôi nhà sẽ như nào ạ?
Bạn cần phải kiểm tra lại thông tin liệu rằng ông, bà nội bạn có để lại di chúc cho cô ba của bạn về việc được thừa kế toàn bộ diện tích nhà và đất không? Trường hợp ông bà nội bạn có lập di chúc để lại tài sản cho cô ba của bạn thì việc đứng tên người sử dụng đất trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của em bạn là hợp pháp (vì em bạn là người
Năm 2000 ông bà nội tôi có mua một mảnh đất gần 800 met vuông và trao quyền sử dụng đất cho mẹ tôi. nâm 2010 mẹ tôi qua đời và không để lại di chúc. bô mẹ tôi sinh được 5 người con gồm 3 chị gái,tôi và em gái tôi. hiện nay tôi muốn chuyển quyền sủ dụng đất cho bố tôi, nhưng chị cả của tôi không đông ý. Vậy xin hỏi luật sư về trường hợp như của
Cha mất không để lại di chúc . tài sản có căn nhà đã thế chấp vay ngân hàng . nhà có 4 người con và mẹ . nay đến thời gian đáo hạn . bên ngân hàng và mẹ không bàn bạc trước với em mà kêu lên ký giấy ủy quyền cho mẹ (và mẹ sẽ ủy quyền lại cho 1 người làm dich vụ đáo hạn theo em dc biết) vậy cho em hỏi là khi em ký giấy ủy quyền cho mẹ (để làm
chung cư. Sau khi mở di chúc của Ông tôi thì được chia làm 4 kỷ phần thừa kế như nhau, chúng tôi thống nhất ủy quyền cho Cậu tôi đứng ra nhận tiền đề bù và căn hộ sau đó 3 người kia làm giấy ủy quyền bán căn hộ được đền bù GPMB mà không báo cho tôi thế có vi phạm phám luật không? Số tiền đền bù còn lại Cậu tôi giữ toàn bộ và không trả lại cho 3 đồng
Anh chị có thể cho em hỏi ở vị trí chuyên viên phòng xây dựng chính quyền là tuyển ngành quản lý đất đai, vậy em học chuyên ngành quản lý thị trường bất động sản và được cấp bằng quản lý đất đai thì có đủ điều kiện để nộp đơn hay không ạ. và nếu nộp qua email thì có cần scan những bằng cấp liên quan hay chỉ nộp lý lịch và đơn đăng ký theo mẫu rồi
Đầu năm 2009, gia đình tôi làm nhà trên mảnh đất ao của gia đình (mảnh đất này nằm trong cùng thửa đất, cùng khuôn viên nhưng số đỏ ghi là đất ao). Khi gia đình xây nhà trên mảnh đất đó,đã được cán bộ địa chính nhắc nhở nhưng vì hoàn cảnh gia đình tôi đông con, không có nhà để ở mà xin đất giãn dân thì chưa được giải quyết nên gia đình tôi vẫn
Xin luật sư giải thích cho chúng tôi một số từ ngữ, khái niệm về những hành vi vi phạm Luật Đất đai mà chúng tôi là những người nông dân rất muốn hiểu một cách tường tận. Mặc dù ở địa phương chúng tôi qua đài truyền thanh của xã cũng có giải thích vấn đề này. Đối với việc chậm bồi thường khi thu hồi đất của các cán bộ, cơ quan, tổ chức có thẩm
Nhà ở, nếu là tranh chấp thừa kế thì áp dụng Pháp lệnh Thừa kế.
* Về xác định quan hệ pháp luật: Xác định quan hệ pháp luật là căn cứ vào yêu cầu của đương sự (khởi kiện của nguyên đơn , phản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có liên quan), cụ thể như sau:
- Thứ nhất: Xác định đó chỉ là tranh chấp về quyền sử dụng đất nếu như trên đất