Người bị áp dụng quyết định tạm giữ theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ đã có quyết định tạm giữ. (Điều 48 Bộ luật tố tụng hình sự).
Nhân viên bảo vệ có những quyền hạn gì theo quy định của pháp luật? Hành vi chặn xe cứu thương chở người hấp hối có được phép không? Trên mạng đang lan truyền hai clip về việc bảo vệ Bệnh viện Nhi trung ương chặn xe cấp cứu của tỉnh ngoài vào đón bệnh nhân đang hấp hối. Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu làm rõ vấn đề này. Giám đốc bệnh viện cũng
hành bắt người tại nơi người đó làm việc phải có đại diện cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc chứng kiến. Khi tiến hành bắt người tại nơi khác phải có sự chứng kiến của đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn nơi tiến hành bắt người.
3. Không được bắt người vào ban đêm, trừ trường hợp bắt khẩn cấp, phạm tội quả tang hoặc bắt người đang bị
kinh tế và có đơn đề nghị nộp tiền phạt nhiều lần. Đơn đề nghị của cá nhân phải được UBND cấp xã nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó học tập, làm việc xác nhận hoàn cảnh khó khăn đặc biệt về kinh tế; đối với đơn đề nghị của tổ chức phải được xác nhận của cơ quan thuế quản lý trực tiếp hoặc cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp
Điều 86 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 có quy định về Tạm giữ như sau:
1. Tạm giữ có thể được áp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã.
2. Những người có quyền ra lệnh bắt khẩn cấp quy định tại khoản 2 Điều 81 của
độ tuổi; tổ chức thực hiện các lớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong độ tuổi;
2. Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu giáo, trường mầm non ở địa phương; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp trên quản lý tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn;
3. Tổ chức thực hiện các chương trình
Trung tâm Y tế huyện T nằm trên địa bàn thị trấn A. Tháng 8 năm 2006, Trung tâm được đầu tư nâng cấp thành Bệnh viện đa khoa nên sau đó lượng bệnh nhân tăng lên rất lớn. Tuy nhiên, do Bệnh viện chưa được đầu tư hệ thống xử lý chất thải bệnh viện nên chỉ vài tháng sau khi được nâng cấp thành Bệnh viện, người dân sống xung quanh Bệnh viện rất bức
“tái phạm là trường hợp đã bị kết án…” Quy định về tái phạm của Bộ luật Hình sự có sự thay đổi so với quy định về tái phạm của Bộ luật Hình sự năm 1985 và khắc phục được bất cập trong quy định của Bộ luật Hình sự năm 1985. Theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 1985, khi một người bị áp dụng hình phạt tử hình, bị kết án tù cho hưởng án treo,… mà họ lại
Bố tôi đã làm hồ sơ bảo lãnh gia đình vợ chồng tôi qua Mỹ và đã nộp tháng 1-2003, tôi xin hỏi để biết hồ sơ đã được giải quyết đến đâu thì có thể truy cập vào trang web nào? Vợ chồng tôi có nhận nuôi 1 đứa cháu gái 14 tuổi (vì mẹ cháu là chị ruột tôi đã mất), cháu mang họ của bố, không cùng họ với bố tôi và tôi. Cháu có được đi cùng không, nếu
Năm 2010 do tôi làm ăn gặp khó khăn nên bố mẹ tôi có bán mảnh đất cho vợ chồng anh chị người quen số tiền 700 triệu để cho tôi trả nợ, do là chỗ quen biết thân tình nên khi mua anh chị ý mới trả 200 triệu và nói với bố mẹ tôi sang tên sổ đỏ để làm thủ tục vay ngân hàng rồi trả nốt số tiền. Tuy nhiên sau khi sang tên sổ đỏ vợ chồng anh chị này cầm
khẩn cấp, phạm tội quả tang hoặc bắt người đang bị truy nã quy định tại Điều 81 và Điều 82 của Bộ luật Tố tụng hình sự 2003. Theo đó, đêm được tính từ 22h đến 6h sáng ngày hôm sau.
- Bắt người trong trường hợp khẩn cấp
Trong những trường hợp sau đây thì được bắt khẩn cấp: Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực
kê biên khẩn cấp đối với cái bè trên thì bên ông già vợ ông A có làm đơn khiếu nại nói là tài sản trên của ông . tôi xét thấy việc yêu cầu của tôi đòi lại cái bè chưa hợp lý nên tôi đã làm đơn gởi tòa án yêu cầu :"công nhận hợp đồng mua bán của tôi đối với vợ chồng ông A " và yêu cầu hủy bỏ hộp đồng mua bán bè đã công chứng của ông A đối với ông già
thi hành quyết định xử phạt và cứ mỗi ngày chậm nộp phạt thì cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp thêm 0,05% trên tổng số tiền phạt chưa nộp.
2. Tại vùng sâu, vùng xa, biên giới, miền núi mà việc đi lại gặp khó khăn thì cá nhân, tổ chức bị xử phạt có thể nộp tiền phạt cho người có thẩm quyền xử phạt. Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm thu
Kính thưa luật sư tôi đang gặp khó khăn cần được tư vấn: Nhà tôi mở quán net ko có dịch vụ trông giữ xe và cũng ko có thông báo ko chịu trách nhiệm nếu khách hàng mất xe. Có khách hàng để xe ở 1 góc nhưng không bàn giao và cũng không thông báo cho chủ tiệm để khóa xe. Bây giờ mất xe thì tôi có phải chịu trách nhiệm không và nếu có thì là bao
GD&TĐ - Một số giáo viên ở Lào Cai hỏi: Chúng tôi được điều động lên công tác ở vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Lào Cai. Vậy chúng tôi được hưởng những chế độ gì khi nghỉ phép?
hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng; Thân nhân của người có công với cách mạng (trừ các đối tượng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ); Người thuộc hộ gia đình cận nghèo;
5) 80% chi phí KCB đối với các đối tượng khác.
Căn cứ điểm đ, khoản 2, Điều 7, Nghị định số 62/2009/NĐ-CP, ngày
anh H một vài tuần rồi ,bà ngoại tới rước cháu về bên đó tiếp. Khi N đã đủ tuổi kết hôn anh đề cập tới việc đăng ký kết hôn và làm giấy khai sinh con lấy họ ba nhưng anh không được đồng ý. Và rồi cũng xảy ra mâu thuẫn gì thì em cũng không rõ.... Khi em bắt đầu quen anh Hòa vào tháng 3/2013 anh nói 2 vợ chồng ko còn ở với nhau lâu rồi. Em cũng đến
Gia đình tôi mới mua một căn nhà. Đã hoàn tất thủ tục chuyển đổi giấy chứng nhận quyền sở hữu đất. Nhưng gia đình còn đang vướng mắc trong chuyện số nhà. Chủ đất cũ được thừa hưởng mảnh đất từ bố nhưng hiện tại mảnh đất vẫn có địa chỉ theo số cảu mảnh đất gốc. Điều này gây khó khăn cho việc làm giấy tờ riêng cho gia đình tôi. Vậy tôi xin hỏi liệu
Năm 2010 do tôi làm ăn gặp khó khăn nên bố mẹ tôi có bán mảnh đất cho vợ chồng anh chị người quen số tiền 700 triệu để cho tôi trả nợ, do là chỗ quen biết thân tình nên khi mua anh chị ý mới trả 200 triệu và nói với bố mẹ tôi sang tên sổ đỏ để làm thủ tục vay ngân hàng rồi trả nốt số tiền. Tuy nhiên sau khi sang tên sổ đỏ vợ chồng anh chị này
sinh viên của chị tôi và bắt bố tôi (sinh năm 1948) ký vào sổ là người thừa kế cho anh tôi bố tôi đã ký vì sợ họ trừ tiền vay vốn sinh viên, đến năm nay 2010 thì việc vay vốn của anh tôi đã đến hạn trả nhưng chưa có khả năng trả nợ vì công việc làm ăn khó khăn. Ngày 13/07/2010 bên chính sách vay vốn của xã nơi gia đình sinh sống đến nói cho anh tôi