Hiện sổ hồng do tôi và mẹ tôi đứng tên nhưng trong thời gian tôi mua đất (Tháng 9/2013) thì bố tôi còn sống và tôi đã lập gia đình (năm 2008). Như vậy thì bố và vợ tôi có phải là đồng sở hữu căn nhà trên? Bố tôi đã mất năm 2014, tôi có thỏa thuận sẽ chia phần tài sản thừa kế cho em gái tôi và em gái tôi đã đồng ý. Nếu không cập nhật nhà trên sổ
Vì bố mẹ bạn chết không để lại di chúc nên tài sản để lại sẽ được chia theo pháp luật. Theo quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005, "hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết". Như vậy, những người được hưởng di sản mà bố mẹ bạn để lại bao gồm: ba anh em bạn; ông
Do người chồng của bạn bạn chết không để lại di chúc nên những người được thừa kế theo pháp luật của người đó sẽ thực hiện việc thỏa thuận phân chia di sản thừa kế như sau:
- Chủ thể tiến hành: tất cả những người thừa kế theo pháp luật được xác định theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ
Tôi cùng mẹ và em được thừa kế căn biệt thự ở trung tâm TP HCM do bố để lại. Nay 3 mẹ con đều định cư ở Mỹ nên chúng tôi muốn bán nhà và chuyển tiền ra nước ngoài. Tôi muốn hỏi cách chuyển khoản số tiền này? Thuế áp thế nào? Quy trình chuyển khoản ra sao và đóng thuế như thế nào cho hợp pháp? Hai Lee
Trách nhiệm của chủ tàu về đăng ký tàu biển tại Việt Nam. Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp như sau: Em được biết phải tiến hành thủ tục đăng ký tàu biển đối với một số loại tàu biển nhất định. Vậy trách nhiệm của chủ tàu về đăng ký tàu biển được quy định như thế nào ? Em cảm ơn!
nghị được đứng tên chủ sử dụng mảnh đất này. UBND xã X không đồng ý và ra quyết định thu hồi mảnh đất của bà C với lý do bà không có người thừa kế. Ông H không đồng ý với quyết định thu hồi đất này đã viết đơn khiếu nại gửi Chủ tịch UBND huyện. Liệu ông H có được đứng tên chủ sử dụng mảnh đất này không? Vì sao?
sau khi kết hôn không thỏa thuận đưa tài sản này vào khối tài sản chung vợ chồng thì đây được coi là tài sản riêng của con gái bạn. Trường hợp con gái bạn chết không để lại di chúc thì di sản sẽ được chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Do đó, trong trường
Bên em là một cơ sở gia công hàng thủ công mỹ nghệ, có thuê lao động nhưng theo mùa vụ ký hợp đồng dưới 3 tháng. Họ yêu cầu bên em đóng bảo hiểm xã hội cho họ, họ viện dẫn là theo quy định mới bắt đầu từ ngày 01/01/2016. Vậy có đúng không thưa Luật sư? Mong được tư vấn hỗ trợ!
Năm 2012, anh ruột tôi kết hôn, cha mẹ tôi có tặng cho riêng anh tôi một căn nhà. Khi làm thủ tục tặng cho căn nhà trên, trong giấy chứng nhận chỉ đứng tên một mình anh tôi. Năm 2014, anh tôi bị TNGT qua đời và không để lại di chúc. Cha mẹ tôi đòi lại căn nhà trên nhưng chị dâu không đồng ý và đòi kiện cha mẹ tôi ra tòa tranh chấp tài sản thừa
, là hàng xóm ở gần nhà) đi xe máy lại gần rồi ép ngã H. Sau đó D kéo H vào một ngôi nhà hoang bên đường cưỡng hiếp. Vì sợ, H không dám kể chuyện này với ai. Gia đình cháu H sau khi biết chuyện đã làm đơn tố đối tượng D tới công an xã. Lãnh đạo Công an xã Bình Nghi xác nhận: Có tiếp nhận đơn và xác minh vụ việc thì đúng là cháu H (SN 2000) mang
Em được một người bạn rủ em lấy tiền cho vay lãi và mua xe máy cũ về bán lại lấy lãi (toàn bộ tiền này là tiền của em bỏ ra). Mỗi lần em đưa tiền cho bạn em đều có ghi vào sổ và ký nhận. Nhưng nay, bạn em không thanh toán tiền lãi cho vay và tiền lãi bán xe và cũng có thừa nhận là đã tiêu hết toàn bộ số tiền em đưa. Bạn đó đã ký với em 1 bản vay
trách nhiệm phát sinh nhưng cũng không được. Tôi muốn hỏi ngân hàng có làm đúng không? Và bác tôi phải làm gì để lấy được số tiền được thừa kế? Gửi bởi: Hoàng Phương Duy
. Anh tôi đồng ý và đã làm giấy dựng tạm theo yêu cầu của xã Ayun Pa, huyện Ayun Pa, tỉnh Gia Lai lúc bấy giờ. Trong thời gian ở trên đất này anh tôi đã đóng thuế đất đầy đủ (diện tích đóng thuế hằng năm là 100m2 (10mx10m). Mãi đến năm 2004 không thấy công trình thi công và cũng không thấy Nhà nước công bố quy hoạch. Đến năm 2010 anh tôi đã nới
. Người xâm phạm tính mạng của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng
Do đây là tài sản của cha mẹ bạn tạo lập lúc còn sống, đến khi cha mẹ bạn chết thì căn nhà trở thành di sản theo Điều 634 Bộ luật Dân sự.
Nếu lúc còn sống, cha mẹ bạn không lập di chúc để định đoạt này thì di sản này sẽ được phân chia theo pháp luật, tức chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất, bao gồm: cha mẹ của người chết
Kính mong Quý Cục thuế giải đáp vướng mắc quyết toán thuế TNCN 2012 trên phần mềm HTKK - Tôi đang sử dụng phiên bản HTKK tải về ngày 01.02.2013. Mục quyết toán thuế TNCN,mẫu 27/MT-TNCN phần mềm tự động cập nhật. Do vậy, một số trường hợp đặc biệt đơn vị không chỉnh sửa được. Ví dụ: 01 lao động làm việc tại đơn vị từ tháng 7/2012 đến tháng 12
anh tôi (con người cô) ở để trông coi nhà. Thế nhưng vừa qua tôi phát hiện người này đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Lẽ ra người được cấp giấy này phải là cha và cô tôi (hàng thừa kế thứ nhất của ông bà nội). Giờ tôi phải làm sao để hủy giấy chứng nhận này? Ủy ban cấp sai người thì họ có tự hủy giấy hay không? Hồ Ngọc Huy (Quận 8
Theo Báo cáo số 252/BC-CTK ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Cục Thống kê TP Hà Nội về Tình hình kinh tế - xã hội tháng Sáu năm 2015 thì Sản xuất nông nghiệp của Hà Nội trong 6 tháng qua đạt một số kết quả như sau:Về Trồng trọt:
Cây hàng năm: Hiện nay, trên địa bàn các quận huyện đang thu hoạch lúa xuân, đến nay đã cơ bản thu hoạch xong, chỉ
thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người
) sẽ được cơ quan thi hành án dân sự kê biên, phát mại để trả cho những người bị hại. Nếu tài sản của người phải thi hành án đã được đem cầm cố, thế chấp để vay vốn ngân hàng thì cơ quan thi hành án dân sự sẽ ưu tiên trả các khoản nợ có bảo đảm cho ngân hàng, khoản tiền còn thừa mới được trả nợ cho bạn và những người bị hại khác.
Trên đây là một