lương do Nhà nước quy định đang hưởng trợ cấp thai sản trước ngày 1/5/2012 mà từ ngày 1/5/2012 trở đi còn thời hạn hưởng trợ cấp thì căn cứ thời gian nghỉ việc hưởng chế độ để giải quyết.
Thời gian hưởng trợ cấp thai sản trước ngày 1/5/2012, mức hưởng trợ cấp thai sản tính theo mức lương tối thiểu chung 830.000 đồng/tháng; thời gian nghỉ việc
người lao động đó không lên lấy tiền nên cty em chi ra chỉ có 39 triệu cho 18 người. vậy cho em hỏi 1 triệu đó công ty phải giải quyết như thế nào?Có phải chuyển trả lại cho BHXH không? có quy định nào quy định.
Tôi muốn hỏi về chế độ ốm đau. Tháng 02/2012 có một nhân viên nghỉ việc, nhung trong tháng 01/2012 nhân viên này có giấy ốm có xác nhận của bệnh viện ( giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội) nghỉ 07 ngày, và giấy ốm của con ( có xác nhận của bệng viện) là 12 ngày. Vậy công ty có giải quyết tất cả số ngày ốm trên không?
Việc giữ lại 2% trên tổng số đóng BHXH là 22% là để Doanh nghiệp chi trả kịp thời chế độ ngắn hạn cho người lao động theo quy định của luật BHXH. Sau đó DN lập danh sách quyết toán với cơ quan BHXH. Bạn nên liên hệ phòng Chế độ BHXH để hiểu rõ chi tiết hơn, đồng thời bạn liên hệ phòng Tiếp nhận – QLHS để đăng ký dự lớp tập huấn ngắn hạn về BHXH
Tôi được tăng lương vào tháng 12-2012 nhưng chưa có quyết định tăng lương và vẫn hưởng bậc lương cũ. Tháng 1-2013 tôi nghỉ sinh, vậy trong chế độ nghỉ thai sản tôi có được nhận mức lương mới hay không? Nếu có cơ quan nào trả, Bảo hiểm xã hội hay cơ quan nơi tôi làm việc? (Hoàng Uyên Thư)
Tôi là công chức nhà nước, công tác đã 10 năm, đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản. Tôi dự định nghỉ hộ sản từ ngày 1-2-2013, thời gian nghỉ hộ sản của tôi theo Luật BHXH năm 2006 sẽ là 4 tháng (đến 1-6-2013). Theo tôi được biết, điều 240 Luật lao động năm 2012 quy định đến ngày 1-5-2013 tôi còn trong thời gian nghỉ hộ sản thì được nghỉ 6 tháng
Vì quyền lợi của người lao động nên cơ quan BHXH khuyến khích công ty cho người lao động nghỉ hưởng chế độ thai sản đúng theo quy định, và công ty phải xác nhận số ngày thực nghỉ của người lao động để quyết toán với cơ quan BHXH.
Theo quy định của Luật BHXH số 58: lao động nam đang đóng BHXH khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản (05 ngày đến 10 ngày). Trường hợp lao động nam không tham gia BHXH thì không được hưởng.
- Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng BHXH tự nguyện, nhưng mức hưởng bao nhiêu và thời gian nào thì phải chờ hướng dẫn cụ thể
Vợ chồng chúng tôi là Đinh Ngọc Tuấn, 44 tuổi, vợ tôi là Lê Thị Mai, 37 tuổi, chúng tôi đều là công nhân viên chức cấp huyện, đã tham gia BHXH từ khi đi làm đến nay. Sau nhiều năm chữa chạy bệnh hiếm muộn nhưng không thành công, chúng tôi đã quyết định nhận con nuôi. Chúng tôi xin hỏi, thời gian nghỉ và mức hưởng chế độ thai sản khi nhận nuôi con
hay đã nghỉ việc. Bạn đã tham gia BHXH được 48 tháng, tính từ thời điểm bạn nghỉ việc là tháng 1/2015. Do vậy, bạn đủ điều kiện để hưởng chế độ thai sản.
Sau khi sinh con, bạn có thể tự mình tiến hành thủ tục đăng ký chế độ thai sản theo Khoản 5, Điều 9, Quyết định 01/QĐ-BHXH năm 2014, bao gồm các loại giấy tờ sau:
Một là, Đơn của người lao
Trước hết phải khẳng định với bạn rằng, không có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cấm giáo viên, viên chức không được mang thai trong thời gian tập sự. Việc mang thai hay không là quyền quyết định của vợ chồng bạn.
Còn về các chế độ liên quan đến thai sản, chúng tôi xin được tư vấn như sau: Theo Khoản 1, Khoản 2 Điều 157 Bộ Luật
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Căn cứ theo quy định tại Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội, khoản 1 Điều 14 Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 và Điểm 1 Mục II Phần B Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30-1-2007 thì điều kiện
Vợ chồng tôi kết hôn đã lâu nhưng chưa có con nên dự định nhờ người mang thai hộ. Xin hỏi, theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thì chế độ thai sản của người mang thai hộ và người nhờ mang thai như thế nào?
quá lâu và thiệt cho NLĐ, trong khi lương hàng tháng trừ tiền đóng bảo hiểm thì nhanh lắm, tới lúc lãnh tiền chế độ thì lại mấy tháng trời. Tại sao BHXH Việt Nam không quy định chuyển thẳng vào tài khoản NLĐ khi nhận đủ hồ sơ mà phải chuyển vô tài khoản doanh nghiệp, để có thể xảy ra trường hợp cơ quan bảo hiểm xã hội chuyển rồi mà hỏi doanh nghiệp
Độc giả Kiều Hữu Hoàng Long gửi từ địa chỉ email kht3***@gmail.com hỏi: Hiện tại theo như tôi được biết thì Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 có quy định hưởng chế độ thai sản đối với nam nhân viên đóng BHXH khi có vợ sinh con được nghỉ hưởng bảo hiểm từ 7 đến 14 ngày. Vợ tôi sinh con vào khoảng thời gian 22/01/2016 và sinh thường
Tôi nghỉ hộ sản từ ngày 10/1/2013. Đến tháng 3, cơ quan làm hồ sơ thai sản, BHXH giải quyết chế độ thai sản cho tôi 4 tháng (do chưa có công văn hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản theo quy định của Bộ luật Lao động sô 10/2012/QH13). Vậy giờ đã có công văn 1477/BHXH-CSXH, tôi có được hưởng chế độ nghỉ thai sản 6 tháng hay không? Vậy 2 tháng
Căn cứ theo các quy định hiện hành thì đơn vị được giữ lại 2% để kịp thời giải quyết và chi trả các chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động hoặc thân nhân người lao động trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của người lao động. Hàng quý, đơn vị có trách nhiệm quyết toán với cơ quan BHXH , trường hợp số tiền 2% giữ lại không
. Trường hợp không xác định được, bạn có thể mang sổ BHXH đến cơ quan BHXH quận huyện nơi gần nhất để được xác định chính xác. Nếu đủ điều kiện bà nộp hồ sơ giải quyết hưởng chế độ thai sản đối với người lao động đã nghỉ việc trước thời điểm sinh con, gồm: Sổ BHXH; bản sao Giấy khai sinh của con, nộp cho BHXH quận, huyện nơi cư trú./.