lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản
Bà nội tôi có 1 mảnh đất,khi bà nội tôi mất có làm giấy di chúc để lại mảnh đất cho ba tôi. Ba và mẹ tôi ở cùng trên mảnh đất đó, cùng nhau xây đắp nhà cửa khang trang và nuôi bà nội nhưng di chúc chỉ để lại cho ba tôi, vậy xin hỏi luật sư khi ba và mẹ tôi li hôn mẹ tôi có được chia tài sản không
Em gái tôi mới có 22 tuổi, đã có con trước khi cưới , nhưng chuẩn bị cưới thì bên chồng giờ không đồng ý và Em tôi quyết định không lấy chồng nữa và muốn nuôi con , vậy tôi xin hỏi sau này em gái tôi có được hưởng tài sản không ? Luật phân chia thế nào ? Câu hỏi 2 : Trước kia bố mẹ tôi có giao sổ đỏ cho anh trai của tôi và tự ý chuyển đổi tên
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
2. Nhằm trốn tránh thực
Cho cháu hỏi, hiện nay gia đình cháu có 4 người, cháu thì đang học ở TP HCM, còn chị và mẹ cháu thì ở Quy Nhơn...từ khi cháu vào TP HCM đến giờ thì ở nhà Bố cháu thường xuyên uống rượu và chửi mẹ cháu và chị cháu thậm chí còn đánh mẹ cháu nữa và bố cháu đuổi bà ngoại cháu ra khỏi nhà nữa không cho mẹ cháu nuôi nữa... Luật sư cho cháu hỏi nếu ly
hữu 3 mẫu nhưng vẫn còn dưới tên của ba tôi. Em tôi (người thứ 3) lấy lý do là nuôi mẹ tôi nên trành giành lấy 12 mẫu còn lại và nói khi nào mẹ tôi mất mới chia cho 3 người con gái (mỗi người thêm 1 mẫu) và còn 9 mẫu còn lại cho 3 người con trai (lý do là đất hương quả). Lúc sinh thời, ba tôi có nói là phần nhà đất mặt phố để lại cho người em trai út
Tại điểm c khoản 4 Điều 17 Dự thảo lần 5 LDN sửa đổi quy định c) Thành viên, cổ đông là công ty có phần vốn góp hay cổ phần sở hữu nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ không được cử vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý và của người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty làm người đại
khiến trẻ em đang lệ thuộc người phạm tội là lợi dụng trẻ em đang ở trong tình trạng quẫn bách hoặc không có điều kiện kháng cự. Sự lệ thuộc ở đây có thể hiểu về vật chất giữa người nuôi dưỡng với người được nuôi dưỡng; về xã hội như giữa giáo viên với học sinh, giữa người phụ trách với thiếu niên….
Tuy nhiên, trong trường hợp mà bà nêu thì nạn
, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
4. Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
5
dân; mẹ Việt Nam anh hùng; cha đẻ, mẹ đẻ, người có công nuôi dưỡng liệt sỹ khi còn nhỏ; vợ, chồng của liệt sỹ; con của liệt sỹ được hưởng trợ cấp hàng tháng; người hoạt động cách mạng bị nhiễm chất độc da cam; người bị nhiễm chất độc da cam mà hoàn cảnh gia đình khó khăn”.
Khoản 3, Điều 10 Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp quy định giảm 50
Tại điểm 5 điều 5 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của bộ Tài Chính có nội dung quy định:
“5. Doanh nghiệp, hợp tác xã nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường cho doanh nghiệp, hợp tác xã ở khâu kinh doanh
Tôi bị khuyết tật tay bẩm sinh. Kể từ khi có con, tôi tập tành buôn bán. Tôi bán gạo là của nhà trồng được cho trường học. Tôi không rõ khi nào tôi phải nộp thuế với việc bán gạo?
/tháng đối với người nộp thuế (108 triệu đồng/năm).
Mức giảm trừ cho mỗi người phụ thuộc mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng là 3,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng.
Theo quy định, người phụ thuộc mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng quy định nêu trên gồm: Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ
nộp thuế (108 triệu đồng/năm).
Mức giảm trừ cho mỗi người phụ thuộc mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng là 3,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng.
Theo quy định, người phụ thuộc mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng quy định nêu trên gồm: Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con riêng của
Kính gửi luật sư, Bố mẹ tôi sinh được 6 người con. Năm 1994 bố tôi mất năm 2002 mẹ tôi mất, trước khi mẹ mất có để lại một thửa đất khoảng 400 m2 và có viết giấy để lại cho 6 người con. Giấy viết tay này chỉ có một chữ ký của mẹ, khi mẹ còn sống thì mẹ sử dụng đất này trồng cây và trả tiền thuế đất. Khi mẹ mất thì cậu em trai sử dụng
Bố mẹ tôi có một mảnh vườn gần 930m2 đất và muốn chia cho 3 người con nhưng không biết phải chịu thuế như thế nào? Bố tôi thuộc diện chính sách (thương binh) không phải đóng thuế đất, nhưng khi chia sổ cho các con đứng tên có phải chịu thuế gì không? Mức đóng như thế nào?
hưởng chính sách như thương binh hạng 1/4, 2/4; bệnh binh hạng 1/3; anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; mẹ Việt Nam anh hùng; cha đẻ, mẹ đẻ, người có công nuôi dưỡng liệt sĩ khi còn nhỏ; vợ, chồng của liệt sĩ; con của liệt sĩ được hưởng trợ cấp hàng tháng; người hoạt động cách mạng bị nhiễm chất độc da cam; người bị nhiễm chất độc da cam mà hoàn cảnh
Kể từ ngày 1-1-2009 Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất được thay thế bằng Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007.
Căn cứ Khoản 4, Điều 4 của Luật thuế thu nhập cá nhân, trường hợp thu nhập được miễn thuế đối với trường hợp nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha
của luật thuế thu nhập cá nhân và sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế thu nhập cá nhân.
Với trường hợp người khuyết tật được tặng cho một thửa đất thì cần xem xét mối quan hệ giữa người tặng cho đất với người nhận phải thuộc một trong các quan hệ sau mới để có thể được miễn thuế thu nhập: Vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi
Theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật Thuế thu nhập cá nhân thì thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau sẽ được miễn