về các tội phạm về tham nhũng đã 70 tuổi trở lên hoặc từ 60 tuổi trở lên nhưng thường xuyên ốm đau hoặc người đang mắc bệnh hiểm nghèo mà bản thân người đó và gia đình không còn khả năng thực hiện…
Các trường hợp không được đề nghị đặc xá: Người mà có Bản án hoặc quyết định của Toà án đối với họ đang có kháng nghị theo thủ tục giám
lên.
Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.
Cặp vợ
chữa bệnh có được không? Chúng tôi cần phải tiến hành các bước cụ thể như thế nào? Mong nhận được sự hướng dẫn cụ thể của luật sư. Xin chân thành cảm ơn. Trân trọng,
;
- Học sinh, sinh viên các chuyên ngành nhã nhạc, cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc; một số nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với giáo dục nghề nghiệp. Danh mục các nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định;
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số (không
của cơ quan có thẩm quyền.
* Các đối tượng được giảm 50% học phí gồm:
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên;
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thuộc hộ cận nghèo theo quy định của
Tôi có người anh trai sinh năm 1960 đang công tác ở cơ quan Thành ủy (có thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội là 30 năm). Năm 2010, anh không may bị mất vì bệnh hiểm nghèo. Gia đình đã nhận tiền tuất 1 lần. Xin hỏi trường hợp anh tôi mất đột ngột như vậy thì ngoài khoản tiền tuất (do cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả) có được hưởng trợ cấp thôi việc
Bố tôi là bộ đội xuất ngũ bị vết thương tái phát (bị bệnh về thần kinh). Tôi xin hỏi các chế độ của bố tôi khi đi khám và điều trị, được quy định như thế nào?
Tôi có 16 năm đóng BHXH, thời điểm hưởng trợ cấp đến tháng 6/2005 và đã hết tuổi lao động từ năm 2006. Vậy trường hợp của tôi được hưởng lại trợ cấp mất sức lao động từ khi nào và mức hưởng là bao nhiêu, cộng với các chế độ khác nữa? Mong luật gia tư vấn vì hiện nay tôi bị bệnh hiểm nghèo, lại không có gia đình nên cuộc sống gặp nhiều khó khăn
Cơ quan tôi có 01 nam công nhân sinh năm 1956, đã có thời gian đóng BHXH được 32 năm, hiện nay bị mắc bệnh hiểm nghèo khó qua khỏi, nên muốn xin nghỉ hưởng chế độ một lần. Xin hỏi trường hợp này có được nghỉ hưởng chế độ một lần không? Mức hưởng được quy định như thế nào?
Cho tôi hỏi về việc đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu đối với CBCNV của trường. KCB ban đầu theo quy định của GĐ sở y tế tp Đà Nẵng hiện tại áp dụng theo quyết định nào? tôi thấy trên trang web ghi QĐ số 77/QĐ-SYT nhưng tôi tìm nội dung thì không có. Trường hợp hệ số lương bao nhiêu, chức vụ như thế nào thì được đăng ký bệnh viện đa khoa Đà
Gia đình bà Đoàn Thị Ngọ ở xã Đồng Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang có vay vốn từ Chương trình tín dụng HSSV cho con là Nguyễn Văn Đoàn học Đại học, sau đó sinh viên Đoàn mắc bệnh và chết. Vậy, gia đình bà Ngọ có được miễn, giảm tiền vay vốn không?
Con đầu em được 10tuổi. Cháu bị tự kỷ, có bệnh án và thẻ của bệnh viên tâm thần. Vừa rồi em có đọc trong số 67/2007(NĐ-CP) Chương 2 điều 4 khoản 5. Em không thuộc hộ nghèo. Luật sư tư vấn giúp em, con em có được hưởng chính sách bảo trợ xã hội không ạ?
Xin chào Bảo Hiểm Xã Hội Đà Nẵng .Tôi xin hỏi: tôi đang làm việc ở đơn vị A và thẻ đăng ký khám chữa bệnh của tôi ở Bệnh Viện Đà Nẵng .Đến nay tôi chuyển sang làm việc ở đơn vị B,tôi chốt sổ ở đơn vị A và đăng ký sang đơn vị B.Thì nơi đăng ký khám chữa bệnh của tôi có được giữ nguyên như ở đơn vị A hay không?(thời gian chuyển đơn vị mới không
nộp lại tiền không bị khởi tố do tuổi cao sức yếu. Hiện nay, bố tôi đã mất do bệnh hiểm nghèo. Giờ tôi phải làm sao để minh oan cho bố tôi và không bỏ lọt tội phạm?
hội triển khai việc rà soát những trường hợp trực tiếp tham gia kháng chiến đang hưởng trợ cấp người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học nhưng không có con dị dạng, dị tật bẩm sinh hoặc không mắc các bệnh hiểm nghèo theo quy định tại Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC ngày 12/2/2001 và Thông tư liên tịch số 14/2004/TTLT
phần ba mức hình phạt chung hoặc hai mươi năm nếu là tù chung thân.
Người bị kết án có lý do đáng được khoan hồng thêm như đã lập công, đã quá già yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo, thì tòa án có thể xét giảm vào thời gian sớm hơn hoặc với mức cao hơn so với thời gian và mức quy định tại Điều 58 của Bộ luật này (Điều 59 Bộ luật Hình sự).
mức hình phạt đã tuyên.
Người chưa thành niên bị phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù, nếu lập công hoặc mắc bệnh hiểm nghèo, thì được xét giảm ngay và có thể được miễn chấp hành phần hình phạt còn lại.
Người chưa thành niên bị phạt tiền nhưng bị lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn hoặc ốm đau