Chúng tôi là giáo viên vùng cao. Nơi chúng tôi công tác không còn thuộc diện vùng khó khăn từ năm 2006 nhưng được gia hạn đến năm 2008. 2 năm gia hạn đó chúng tôi vẫn được hưởng chế độ như vùng khó khăn. Thời gian 2 năm gia hạn đó chúng tôi có được tính thời gian lâu năm tại vùng khó hay không?
nhân tự nguyện, tiến bộ
Người nào cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ, cản trở người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo
Ông Lý Minh Hùng tốt nghiệp năm 2003 và được tuyển dụng về giảng dạy tại trường THPT bán công Giá Rai (nay là trường THPT Nguyễn Trung Trực), đóng trên địa bàn ấp 5, thị trấn Giá Rai, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. Ông Hùng đã được hưởng phụ cấp thu hút khi công tác tại ấp đặc biệt khó khăn theo Nghị định 35/2001/NĐ-CP. Năm 2006, thị trấn Giá
lợi. Tôi được phòng GD&ĐT thông báo, năm học 2015-2016 tới đây, tôi sẽ chuyển về dạy ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy theo quy định, trường hợp của tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút không, hay chuyển sang hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ? – Nguyễn Văn Quy (nguyenvanquy***@gmail.com).
Tôi là giáo viên tiểu học ở một trường công lập nằm trên vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK), đã hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP 3 năm (vì tôi dạy ở vùng khó được 3 năm, thì chuyển về vùng thuận lợi). Năm học 2015-2016, tôi được thông báo sẽ biệt phái về vùng có điều kiện KTXH – ĐBKK 2
Ngày 5/8/2011, Thủ tướng ban hành Quyết định số: 42/2011/QĐ-TTg Bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục.
Theo đó, Quyết định này quy định: Bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập có quyết định điều động, biệt
con trai đang được đi du học bên Úc 24 tuổi, du học sinh này gián tiếp liên quan đến việc tạo mối quan hệ này, để được định cư ờ lại sau khi du học, nếu việc tố cáo thành công, người này có phải chịu trách nhiệm gi không? Vì em được biết người này có quan hệ tình cãm với một người bên Việt Nam,theo luật thi rất khó định cư. Em cảm ơn.
nhận cha, mẹ, con là kết quả của thủ tục đăng ký cha nhận con nên bạn sẽ được nhận Quyết định này sau khi cán bộ tư pháp hoàn thiện thủ tục và trình lãnh đạo Ủy ban nhân dân ký. Trả lời bởi: CTV6 Văn bản liên quan Nghị định 158/2005/NĐ-CP Về đăng ký và quản lý hộ tịch Câu hỏi cũ hơn Quy định pháp luật về việc chi trả tiền đối với người được thi hành
Tôi là giáo viên của vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi phòng GD&ĐT được cử đi học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, có quyết định bằng văn bản. Vậy theo quy định thì tôi được hưởng tiền trợ cấp, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp hay là được cấp tài liệu trực tiếp? – Ngô Thị Lan Hương (ngolanhuong***@gmail.com).
biệt khó khăn.
Theo Khoản 3 Điều 7 của Thông tư trên quy định: Trường hợp tự học và sử dụng thành thạo tiếng dân tộc ít người ở địa phương (bao gồm cả người dân tộc ít người tự học và sử dụng tiếng dân tộc ít người khác) để phục vụ công tác chuyên môn của mình, được cơ quan quản lý có thẩm quyền cấp chứng chỉ hoặc xác nhận thì được hỗ trợ 1
viên chức không quá 3 năm. Trường hợp một số ngành, lĩnh vực đặc thù yêu cầu phải có thời hạn biệt phái dài hơn thì thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
Cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái tiếp tục quản lý, theo dõi trong thời gian viên chức được cử đi biệt phái. Cơ quan, đơn vị tiếp nhận viên chức biệt phái
Chúng tôi là giáo viên củaTrường THPT Yên Thủy B (Yên Thủy, Hòa Bình). Trường đóng trên địa bàn xóm Bảo Yên, (Bảo Hiệu, Yên Thủy). Theo quyết định của Ủy ban Dân tộc thì xóm Bảo Yên không thuộc xóm đặc biệt khó khăn nhưng xã Bảo Hiệu vẫn thuộc xã đặc biệt khó khăn. Vậy giáo viên chúng tôi có được hưởng các chế độ của vùng đặc biệt khó khăn hay
Tôi là giáo viên dạy ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn được 13 năm và có 12 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tuy nhiên đến năm 2010 tôi mới chính thức được vào biên chế. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? - Nguyễn Thanh Xuân (thanhxuan***@gmail.com).
TUYẾN nào à. Em ức quá không chịu được, vậy là em không thể ngăn nước mắt nó trào ra. Em chào họ trong tiếng nấc và vùng vằng bỏ ra xe khóc một mình chọ thỏa rồi sẽ đi nhưng họ gặng giữ em lại. Họ nói không phải họ muốn gây khó dễ đâu chỉ vì chưa có Chỉ thị họ không được làm mà thôi rồi họ bảo sẽ gọi điện lên Huyện hỏi nếu linh động được họ sẽ làm. Lần
Chế độ cho các giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, được trích kinh phí từ đâu? Ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay vẫn chưa tiếp tục chi trả phụ cấp thu hút theo Khoản 3 Điều 8 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT? – Thái Anh Sơn (thaianhson76@gmail.com).
trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật);
Tại Điểm a Khoản 2 Thông tư trên hướng dẫn: Đối tượng quy định tại khoản 1 mục này đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số
Cho tôi hỏi về vụ án lao động. Công ty tôi ở KCN Đồng Văn II - Duy Tiên - Hà Nam có 1 trường hợp: 1 Công nhân nữ tự ý nghỉ việc, không lý do, không báo cáo đã quá 5 ngày/ tháng và chưa hết hợp đồng. Bây giờ chúng tôi muốn khởi kiện về việc bồi thường chi phí đào tạo bên Nhật hồi đầu 2015. Chúng tôi có gọi điện và giấy thông báo về cho gia đình bạn
quyền ra quyết định áp dụng BPKCTT quy định tại Điều 102 của BLTTDS: Do tình thế khẩn cấp, tức là cần phải được giải quyết ngay, không chậm trễ; Cần phải bảo vệ ngay bằng chứng trong trường hợp nguồn chứng cứ đang bị tiêu huỷ, có nguy cơ bị tiêu huỷ hoặc sau này khó có thể thu thập được; Ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra (có thể là hậu quả
Trong thư gửi Cổng TTĐT Chính phủ, bà Trần Duyên (TP. Hồ Chí Minh) và bà Trương Uyên (tỉnh Nghệ An) phản ánh, theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì hàng tháng, giáo viên phải ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục của từng học sinh. Quy định này tạo áp lực, gây khó khăn cho giáo viên, đặc biệt là