Tại đoạn 2 khoản 1 Điều 92 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con”. Tại điểm mục 11, Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn (Điều 92).
a
nội cháu và các anh chị em, đó cũng là sự thiệt thòi lớn đối với tuổi thơ của cháu. Khi cháu sinh ra gia đình ngoại cháu đã tự ý đăng ký giấy khai sinh cho cháu, đến nay tôi cũng chưa được nhìn thấy giấy khai sinh đó một lần nào cũng không biết có ghi tên tôi là bố cháu nữa hay không, mặc dù có 2 lần tôi đã hỏi xem và xin bản sao để làm một số việc
thuộc diện chưa/không có khả năng tự nuôi, chăm sóc bản thân như chưa đủ 18 tuổi, có bệnh, tật, ...) thì vấn đề cấp dưỡng sẽ do 2 bên tự thỏa thuận có cấp dưỡng hay không và ai là người cấp dưỡng. Nếu 2 bên thỏa thuận không cấp dưỡng thì sẽ không có việc cấp dưỡng, hoặc bên nào đồng ý cấp dưỡng thì bên đó mới có trách nhiệm cấp dưỡng hoặc cả 2 bên cùng
việc nhà với vợ và cũng không chăm sóc con cái. Toàn bộ các công việc đó 100% đều do tôi phải tự làm. Tôi là cán bộ 1 nhà máy lớn (nhà máy Lọc Hóa dầu Nghi Sơn - Thanh Hóa- hiện tại đang trong giai đoạn xây dựng), có hợp đồng không thời hạn và thu nhập trên 15 triệu 1 tháng. Bên cạnh những tật xấu trên, chồng tôi còn thường xuyên tham gia các tệ nạn
Chào luật sư: cho em hỏi em muốn ly hôn chồng vì Gia đình chồng quá khắt khe, và chồng là người thiếu bản lĩnh không giải quyết được vấn đề gì, trong cuộc sống luôn sống bám vào lương của vợ không chịu đi làm. Nay đứa con đầu được 20 tháng tuổi và tôi đang mang thai đứa thứ 2 được 3 tháng. 2 vợ chồng quê ở Hà Tĩnh và đang làm việc tại Đồng Nai
được chưa ? Cuối cùng là yêu cầu giải quyết cho ly hôn đơn phương.
- Về con cái: Có mấy con, sinh ngày, tháng năm nào ? Đang sống với ai ? Ai là người chăm sóc chính. Do con chưa đủ 3 tháng tuổi nên đề nghị mẹ được nuôi con sau khi ly hôn.
- Về tài sản: Có tài sản chung, tài sản riêng gì không ? Có thể thỏa thuận với nhau về việc phân chia
không có quyền gì cả, tất cả đều do anh quyết định, và mọi việc do anh giựt dây từ sau. Giai đoạn từ tháng 3/2012 đến tháng 3/2013, em làm việc không có lương, vì em lả chủ doanh nghiệp, nhưng em nghĩ là vợ chồng với nhau ko nên tính toán làm gì, em cũng ko lấy tiền chồng mà bỏ túi riêng. Nhưng chồng em thì tỏ thái độ khinh thường em, nói rằng tất cả
Vợ chồng tôi đang chuẩn bị ly hôn. Nếu ly hôn tôi sẽ là người gặp khó khăn hơn chồng tôi, vì anh ấy có việc làm ổn định, còn tôi thì không việc làm tốt, sức khỏe lại kém. Vậy, khi ly hôn và chia tài sản thì tôi có được đề nghị xem xét về hoàn cảnh này không?
căn nhà đều đang được rao bán) Nay bố mẹ tôi muốn đòi lại số tiền vay trước khi ly dị vậy anh ta phải trả 1/2 nợ có đúng không? Chi phí để tòa án giúp phân chia tài sản là bao nhiêu% và án phí ly hôn là bao nhiêu? Xin giúp tôi vì tôi rất rối trí hiện nay tôi lại đang nghỉ việc không lương. Con nhỏ phải chăm sóc đưa đón, kinh tế lại do nhà Ngoại trợ
Tôi có người bạn lấy chồng Đài Loan nhờ tôi giúp hỏi các luật gia về việc phân chia tài sản sau khi ly hôn: cô ấy với ông chồng Đài kết hôn năm 1999, sinh được đứa con 15 tuổi, người chồng từ đó đến nay sống tại Việt nam theo dạng tạm trú, do điều kiện tình cảm như thế nào cô này ngoại tình và chồng biết được, cô dự định sẽ ly hôn nhưng cô
phát hiện các hiện tượng nghi ngờ nhưng anh ta đều chối là không phải. Mẹ đẻ tôi phát hiện ra chồng tôi nghiện, không dấu được nữa nên anh ta rất căm hận bà. Tôi rất sợ anh ta sẽ quay lại trả thù. Tôi muốn ly hôn dứt điểm với chồng tôi; nhưng anh ta thì luôn muốn níu kéo và không muốn li hôn; Tôi mong luật sư cho tôi lời khuyên hai việc như sau: 1
Tôi và vợ cưới nhau năm 2009, cuối năm 2011 có 1 bé trai 3.5 tuổi. Từ lúc cưới nhau đến lúc có con thì 2 vợ chồng rất hạnh phúc, lúc vợ tôi vừa sinh thì cũng đúng lúc trúng tuyển đại học, tôi phản đối vợ đi học vì lúc đó con tôi mới sinh được 1 tháng và tôi vừa tốt nghiệp chưa có việc làm, còn vợ tôi thì đang có việc làm ổn định nhưng vợ tôi
Tại điều 645 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế...”.
Căn cứ theo Điểm 2.4 Điều 2 Mục I Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 “Hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải
Gia đình tôi có thửa đất ở có vườn ao (trước đây diện tích đất ao nhiều gấp 2 lần diện tích đất ở). Thực tế hiện nay vì gia đình đông con nên đất ao đã làm nhà ở cho hộ của các con, song một số hộ chưa được cấp sổ đỏ. Nay xin hỏi, theo Luật Đất đai mới thì việc cấp sổ đỏ đối với đất vườn ao trước đây nay đã làm nhà ở ổn định thì như thế nào?
điều nên sẽ bố trí ở nơi khác. Nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện. Năm 2003, cán bộ địa chính cấp cho ông tôi sổ đỏ với diện tích sử dụng là 85m2. Ông tôi không đồng ý và nhiều lần làm đơn kiến nghị gửi ra UBND xã về việc cấp thiếu đất nhưng không được giải quyết. Ông tôi đã mất năm 2011, đến tháng 3/2015, chú tôi làm đơn gửi ra UBND xã thì được trả lời
kiện trả lãi và các điều kiện khác” (khoản 8 Điều 6).
Căn cứ các quy định viện dẫn trên, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất (gọi tắt là GCN) không được coi là tài sản, hoặc giấy tờ có giá. GCN chỉ là chứng thư pháp lý xác lập mối quan hệ hợp pháp giữa Nhà nước với cá nhân, tổ chức trong việc sử dụng
Việt Nam:
a) Người có quốc tịch Việt Nam;
b) Người gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hóa, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công
Hiện tại theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 và Nghị định số 43/2014/NĐ- CP hướng dẫn thực hiện Luât đất đai thì việc cấp giấy chứng nhận như sau:
Điều 99 và 100 Luật Đất đai năm 2013 quy định.
Điều 99. Trường hợp sử dụng đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
1. Nhà
dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp
tranh chấp. Do đó kết quả đo đạc chưa đúng với hiện trạng sử dụng đất trên thực tế ( lệ phí đo đất 17.000.000đ ) Nay GĐ em đề nghị sở TN-MT tỉnh LS xem xét , đo đạc lại cho đúng hiện trạng sử dụng đất trên thực tế có được không? 1 . Năm 1996 nhà nước giao đất chỉ có 3 lô ( 21,52,22) thì ranh giới có bị cấp trồng không? 2 . Đất của gia đình em đã cố sổ