đình; Gia đình là tế bào cần được chăm nom, nuôi dưỡng, việc chi tiêu cho cuộc sống gia đình là cần thiết, hơn hết hôn nhân được xây dựng dựa trên mong muốn từ hai phía để tạo ra một cuộc sống tốt đẹp hơn. Khi một bên thực hiện nghĩa vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình như sửa nhà, ăn uống, chăm con…thì người còn lại cũng phải chịu trách
Bạn Trần Quang N trú tại Ninh Bình hỏi: Ông bà nội tôi sinh ra được 4 người con trong đó bố tôi là con trưởng. Bố tôi bị mất trong một vụ tai nạn năm 2011, hiện nay tôi cùng 2 em nay sống cùng với mẹ. Trước đây bố mẹ tôi cũng có 1 ngôi nhà, nhưng vì bố bị tai nạn nên phải bán ngôi nhà đó để chữa trị cho bố. Nên giờ 4 mẹ con phải thuê nhà để ở
thi hành một số điều của Bộ luật Lao động.
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra, được ủy ban nhân dân cấp xã
hôn giữa những người đang có vợ hoặc có chồng
+ Cấm kết hôn với người mất năng lực hành vi dân sự;
+ Cấm kết hôn giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;
+ Cấm kết hôn giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người từng là cha , mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu; mẹ vợ với con rể
thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng;
- Con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình mà cha, mẹ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng;
- Cha, mẹ là người không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình mà con là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa
, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp đang bị ốm nặng.
- Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp chết nhưng chưa tổ chức tang lễ.
- Nhà ở của người thực hiện nghĩa vụ
Tình trạng ly hôn ở Việt Nam ngày càng gia tăng đáng kể. Từ những lý do chủ quan mà bố mẹ muốn thay đổi họ cho con theo họ của mình là người được quyền trực tiếp nuôi con. Và việc này xảy ra gặp nhiều mâu thuẫn do không thể dung hòa quan điểm của bố mẹ. Thực tế quy định pháp luật có cho phép việc đổi tên này hay không?
có vợ. Đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác. Chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ. Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời. Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa cha mẹ nuôi với con nuôi. Kết
trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 3 năm: Phạm tội nhiều lần; Đối với nhiều người; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; Đối với người thi hành công vụ; Đối với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình.
Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.
Tội vu
người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng; Giữa những người cùng giới tính.
Khi đăng ký kết hôn 2 bên nam, nữ phải có mặt.
Luật
Kính gửi báo Đời sống & Pháp luật! Tôi có đọc qua luật thuế thu nhập cá nhân (TNCN) và qua trang tư vấn pháp luật của Quý báo được biết "Con riêng được xét là người phụ thuộc khi giảm trừ gia cảnh". Nhưng cô kế toán tại Công ty tôi có hỏi Cục thuế thì trong trường hợp này không được xét là người phụ thuộc vì bố đẻ vẫn phải chu cấp để nuôi con
đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp;
c) Thành viên, cổ đông là công ty có phần vốn góp hay cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ không được cử vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của người quản
, ngành, nghề hoạt động của doanh nghiệp.
2. Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan đại diện chủ sở hữu; thành viên Hội đồng thành viên; Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc
phép hoạt động.
7. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa.
8. Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa: vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau nay được cơ quan nhà nước
miễn thực hiện nghĩa vụ quân sự, nếu rơi vào một trong các trường hợp dưới đây.
Các trường hợp được tạm hoãn nhập ngũ:
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
3. Là lao