Bố mẹ em có mua 69m2 (đất ao thổ cư, xen kẹt) Hà Đông -Hà Nội từ năm 1998. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến năm 2001 gia đình em có xây nhà (cấp 4) hiện nay vẫn đang sử dụng bình thường. Nay bố mẹ em chia đôi diện tích đất đó cho 2 anh em. Vậy em xin hỏi, em muốn làm thủ tục xin chuyển mục đích sang đất ở và cấp giấy chứng nhận quyền sử
Ông A kết hôn với bà B cư trú tại huyện T, sinh được 2 người con là C, D đã trưởng thành. Tài sản của ông bà gồm một ngôi nhà và một thửa đất được thừa kế chung. Anh C đã lập gia đình có 1 con chung là G và 1 con riêng là H. Đến tháng 7/2008 anh C qua đời, tháng 12/2010 ông A qua đời không để lại di chúc. Đến tháng 2/2011 gia đình bà B yêu cầu Tòa
.
Bước 3: Phòng Lao động TB&XH huyện tiếp nhận hồ sơ từ xã, phường chuyển đến
+ Trường hợp thủ tục đã đầy đủ tiếp nhận
+ Trường hợp thủ tục chưa đầy đủ cán bộ tiếp nhận hướng dẫn bổ sung cho đầy đủ theo quy định.
Bước 4: Lập danh sách và chuyển thủ tục, hồ sơ lên Sở Lao động TB&XH tỉnh xem xét, quyết định cấp giấy chứng nhận gia đình liệt
quyền chứng thực hợp đồng nữa.
Tuy nhiên, do hệ thống các tổ chức công chứng đang dần được phát triển, chưa đáp ứng được yêu cầu công chứng toàn bộ các hợp đồng, giao dịch của người dân nên Bộ tư pháp đã hướng dẫn: “trong trường hợp trên địa bàn huyện chưa có tổ chức hành nghề công chứng thì người tham gia hợp đồng, giao dịch được lựa chọn công
Chị A được cấp giấy chứng nhận sở hữu bất động sản vào tháng 4/2012. Trước 4/2012 chị A chưa từng đăng ký kết hôn. Tháng 7/2012 chị A đăng ký kết hôn với anh B. Tháng 1/2013 chị A tiến hành công chứng văn bản sáp nhập tài sản riêng của chị thành tài sản chung với anh B. Vậy giấy chứng nhận sở hữu bất động sản vào tháng 4/2012 của chị A có bị thu
còn nhiều khó khăn, chưa có công trình nước sạch và trạm xá xã, trụ sở xã xuống cấp không đủ chỗ làm việc,... Trước tình hình trên, tháng 6.2006, HĐND xã Y đã họp và ra nghị quyết về việc ưu tiên xây dựng trạm xá xã nhằm chăm lo sức khoẻ cho đồng bào trong xã. Nghị quyết này đã được gửi lên HĐND và UBND huyện Tràng Định và được lãnh đạo huyện đồng ý
Chị Lê Thị Tuyết là cán bộ văn hoá xã. Anh Phạm Văn Xuyên, chồng chị là bộ đội biên phòng đóng quân trên vùng biên giới. Anh chị có 3 con, cháu gái lớn sinh năm 1980, hai cháu trai sinh đôi sinh năm 1989. Để có điều kiện chăm sóc gia đình, anh Xuyên làm đơn xin chuyển công tác cho chị Tuyết về làm cán bộ văn hoá của xã nơi anh công tác, là nơi
đình cần đóng tiền thêm 10 triệu trở lên/400m2 đất bổ sung vào sổ. Vậy theo luật sư làm như vậy có đúng luật không? và có thể giải thích kĩ cho em hiểu. Mong luật sư mau hồi âm bởi gia đình em đang cần biết thông tin gấp, em cảm ơn !
Tòa án 2 cấp của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu xét xử công nhận cho bà Nguyễn Thị Kim Anh mua đất của ông Hồng. Hợp đồng chuyển nhượng ghi thửa 485, tờ bản đồ 13xã Tân Phước (quyền sử dụng đất này trước đây ông Hồng mua của ông Đang nhưng chưa làm thủ tục cấp GCNQSD đất). Tòa án 2 cấp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu buộc ông Đang phải giao thửa 485, tờ bản đồ số 03
định 99 và luật nhà ở", tuy nhiên của nghị định 99 và luật nhà ở đều không đề cập đến "quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán". Vậy xin được hỏi, hiện nay có được nhận thế chấp là quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán hay không? Ngoài ra, các phòng tài nguyên môi trường hiện nay không nhận đăng ký thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai do chưa có hướng
Khoảng 21h10’ ngày 4/3/2012 chồng tôi điều khiển taxi 4 chỗ và đè lên phần ngực một người bị tai nạn trước đó. Theo người dân ở đó (là công an ) huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) thì vụ tai nạn trên là: hai xe máy đi ngược chiều đâm vào nhau, anh đã khám và sơ cứu hai nạn nhân, trong đó một người (chính là người mà xe của chồng tôi đè lên) đã tử
Ngày 10/08/2011 chị tôi điều khiển xe máy trên đoạn đưòng quốc lộ thuộc huyện Núi Thành - Quảng Nam thì bị tài xế xe tải gây tai nạn làm thiệt mạng. Ngày 20/03/2012, gia đình tôi nhận được thông báo của cơ quan CSĐT huyện Núi Thành với nội dung rất chung: “không khởi tố vụ án hình sự, lỗi chính do người bị hại”. Trước đó cơ quan này đã ra quyết
cung cấp thêm những giấy tờ làm căn cứ chứng minh về việc bạn có thêm tên gọi khác theo đạo Hồi.
Bạn có thể nộp hồ sơ yêu cầu đính chính những thay đổi về hộ tịch trong sổ hộ khẩu tại:
- Đối với thành phố trực thuộc trung ương thì nộp hồ sơ tại Công an huyện, quận, thị xã;
- Đối với tỉnh thì nộp hồ sơ tại Công an xã, thị trấn thuộc
Tôi sinh ra tại Thái Bình, nhưng trước năm 1979, cư trú tại Lào Cai, hiện nay đang cư trú tại Yên Bái. Năm 1979, khi xảy ra chiến tranh biên giới, toàn bộ giấy tờ đã bị mất, trong đó có giấy khai sinh. Năm 2014, do chuẩn bị làm thủ tục nghỉ hưu nên tôi có nhu cầu xin cấp lại giấy khai sinh. Tôi đã ra UBND phường nơi cư trú, đề nghị xin cấp lại
Nhà tôi có mảnh đất thổ cư của cha ông để lại từ nhiều đời nay, diện tích 300 m2 , nguồn gốc sử dụng từ trước những năm 1900. Trong 300 m2 trên thì có 1 mảnh vườn 100m2 và 1 cái ao nhỏ 200m2, toàn bộ mảnh đất đó nằm trong làng, giữa khu dân cư, (mảnh đất đó nằm trong làng, ngõ xóm nhỏ thuộc vùng huyện ngoại thành Hà Nội). Vậy tôi muốn hỏi giá
thay đổi hoặc người được uỷ quyền phải làm thủ tục điều chỉnh.
Hồ sơ gồm:
- Đơn yêu cầu thay đổi, bổ sung tên thường gọi;
- Sổ hộ khẩu;
- Giấy khai sinh;
- Đơn xác nhận về việc có hai tên thường gọi, trong đơn bạn cần nêu rõ lý do khi bạn theo đạo Hồi thì có thêm một tên khác.
- Kèm theo hồ sơ trên, bạn có thể cung cấp
Nhà chị H ở tỉnh LC chẳng may bị mưa lũ cuốn trôi, mọi đồ đạc trong gia đình đều theo dòng nước thất tán cả, trong đó có giấy khai sinh của các con chị. Sau trận lũ, chị đến Uỷ ban nhân dân xã để xin cấp lại bản chính thì không được cấp với lý do: Việc cấp lại bản chính Giấy khai sinh không thuộc thẩm quyền của UBND xã. Cán bộ Tư pháp hộ tịch xã