Cho em hỏi: Ba và mẹ em là vợ chồng hợp pháp, có 3 người con là anh em, chị em và em, chị em bị bại liệt từ nhỏ. 6 năm trước (năm 2006), ba chung sống như vợ chồng với người khác và có một đứa con riêng. Ba em lấy 500tr (tài sản riêng) hùn vốn làm ăn với người đó mở 1 cửa hàng, vốn của người đó là 200tr. Anh trai em có 1 vợ và 2 đứa con nhỏ
1996,vợ chồng cô H tôi lên Sài Gòn làm ăn và sinh sống. Căn nhà lúc bấy giờ đã bị mụt và sập. Năm 2001,tôi làm ăn thất bại nên đành phải bán căn nhà làm mộc để trả nợ. Định về mua thêm đất cất nhà ở gần má thì má tôi không cho,má tôi khóc và nói: "Nhà này giờ không còn ai ở nữa,có mình má,con về cất lại ở để thờ cúng ba con đi,vì đất này ngày xưa là
Phường xuân la đã tổ chức họp hoà giải . Trong biên bản hoà giải năm 2006 các anh tôi đều công nhận di sản thừa kế của bố mẹ tôi chưa được chia. Nhưng chưa thoả thuận được phương án chia. Xin hỏi luật sư: Tôi có quyền được hưởng di sản của bố mẹ tôi để lại hay ko? Tôi có thể khởi kiện ra toà để chia di sản căn cứ vào biên bản hoà giải tại UBND phường
Xin chào luât sư, Ba mẹ em vừa nhận quyết định ly hôn cách đây 1 tháng,khi ly hôn thì phần tài sản tự thỏa thuận. Tài sản bao gồm: 1 miếng đất 513m2(trong đó có 100m2 là thổ cư,cả ba mẹ đứng tên trong sổ đỏ), 1 căn nhà đang ở (Căn nhà thì ba mẹ em đều đứng tên trong sổ hồng nhưng sổ hộ khẩu thì mẹ em đứng tên), 1 kiot đang bán hàng ở chợ và 1
cần phải chăm sóc đặc biệt trong thời gian dài 8 năm và vợ chông tôi là người chăm sóc trực tiếp (ăn uống, đi lại khó khăn). Ngôi nhà xây trên mảnh đất này có sau khi tất cả anh chị tôi đã lập gia đình và đã ở riêng. Vậy xin cho hỏi hình thức phân chia tài sản như thế nào sau khi bố tôi mất mà không để lại di chúc? Hiện tại mẹ tôi đã mất. Cụ thể vợ
dùng tiền riêng của mình để mua lại một mảnh đất của ông bà ngoại, như vậy phần đất này có được coi là tài sản chung của hai người hay không. Vào năm 2011, gia đình em có bán một mảnh đất ở nơi khác, và phần giá trị của đất đó đã chia làm 4 phần (gia đình em có 4 người) mỗi người một phần, vậy phần đất tại nhà (của bà nội cho ba) có còn của chung
là: 2 ô tô tải, 1 máy xúc và một số bất động sản. Trong tài sản bất động sản có 3 miếng đất anh chị tôi mua nhưng chưa làm bìa đỏ, chỉ có giấy viết tay của bên mua, bên bán. Trên giấy viết tay chỉ ghi tên chồng là anh Nguyễn Văn Hùng. Khi anh mất chị và cháu nhờ chú em trai chồng tên là Nguyễn Văn Hồng trông nhà, còn chị và cháu đưa anh về quê an
Qua thông tin bạn nêu có thể thấy bạn là người hiểu khá rõ về pháp luật thừa kế nhưng vì một số lý do nên không muốn theo đường kiện tụng. Vấn đề của bạn, tôi có thể góp ý như sau:
Ông của bạn mất năm 2005 - chưa được 10 năm nên thời hiệu yêu cầu tòa án giải quyết vẫn còn. Đất của ông bạn đã được cấp sổ đỏ nên nếu các bên không thương lượng
Ông A và Bà B lấy nhau từ năm 1991 có 2 người con, Năm 2003 được UBND huyện cấp GCNQSD đất với diện tích là 51,4 m2 (trên đất đã có căn nhà 3 tầng xây dựng năm 2000 nhưng khi cấp GCNQSD đất ko cấp Quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất), sổ đỏ đứng tên ông A, đến 12/5/2015 ông A và bà B được Tòa án nhân dân cấp huyện công nhận thuận tình
1. Những giải pháp để khắc phục tình trạng mức khí thải vươt quá, kẹt xe như thế nào? 2. Khu đất đấu giá Khu đô thị mới Cầu Giấy có giá đấu thành công cao ngất thu về hàng ngàn ty đồng cho ngân sách nhà nước. Nhưng hiện nay môt số hộ dân đang xây nhà và ở chung với hạ tầng rất nhiều phế thải. Hiện tượng cho thuê và bán hàng nước thuộc trách nhiệm
Câu hỏi của bạn Lê Quang Thiện, địa chỉ: thienmt2009@gmail.com Chúng tôi là doanh nghiệp sản xuất, có lập báo cáo ĐTM đã được phê duyệt vào năm 2006. Chương trình giám sát môi trường của chúng tôi gồm những thông số sau: nước thải, khí thải tại nguồn, nước ngầm, không khí xung quanh, nước mặt. Theo phụ lục 2.3 quy định nội dung chi tiết của báo
khu vực SX nông nghiệp của người dân địa phương tuy nhiên trong quá trình chuyển bị đi vào xây dựng xưởng tuyển vì lý do khách quan (không làm ảnh hưởng đến khu vực SX nông nghiệp của người dân địa phương) chúng tôi đã dịch chuyển vị trí đặt xưởng tuyển ra vị trí khác nhưng vẫn nằm trong phạm vi cấp phép của dự án. Vậy xin hỏi quý sở là công ty tôi
công hệ thống cống cấp 3 thu gom nước thải. Việc đấu nối chỉ được thực hiện sau khi có thỏa thuận đấu nối của Ban quản lý dự án Cải thiện vệ sinh môi trường thành phố Nha Trang (nay là BQL dự án phát triển tỉnh Khánh Hòa) hoặc Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Khánh Hòa, nghiêm cấm việc tự thực hiện đấu nối khi chưa có thỏa thuận đấu nối.
Hiện nay tôi đang làm tư vấn và thuyết kế cho cty Xây dựng về vấn môi trường cho các công trình dự án mà công ty đầu tư xây dựng. Tôi muốn hỏi Sở là Dự án tôi đang làm là chung cư 10 tầng, dự án có bể xử lý nước thải công suất 200m3/ ngày, Theo QCVN 01: 2008/BXD thì Chương VI- Quy định khoảng cách an toàn về môi trường (ATVMT) của trạm xử lý nước
Doanh nghiệp tôi muốn về Hà Nam để mở xưởng sơn tĩnh điện (Dự án có công suất từ 500 tấn sản phẩm/năm trở lên). Vậy cần các thủ tục như thế nào về môi trường để mở xưởng sơn tĩnh điện.
án BVMT đã được cơ quan thẩm quyền phê duyệt và báo cáo kết quả quan trắc môi trường với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
Hiện nay, theo Điều 126 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định “tổ chức tham gia hoạt động quan trắc môi trường phải có đủ kỹ thuật viên về chuyên ngành quan trắc môi trường, các trang thiết bị kỹ thuật cần
đồng lao động.
3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
4. Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp
, nghỉ phép đã tự ý bỏ việc. Xin hỏi, Công ty chúng tôi có thể chấm dứt hợp đồng lao động với những người này được không? Đồng thời, chúng tôi có thể yêu cầu họ bồi thường, hoàn trả chi phí đào tạo ban đầu hay không?